- Ông là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hoá, nhà văn lỗi lạc của nước Ý.
- TP” Những tấm lòng cao cả” là tác phẩm nổi tiếng làm tên tuổi của Ét-môn- đô- đơ A- mi-xi trở thành bất tử “ Hơn một thế kỉ trẻ em trên hành tinh đều được học và đọc tác phẩm của ông”.
2. Xuất xứ và ND bài “:Mẹ tôi”
- “Mẹ tôi”trích trong “ Những tấm lòng cao cả” trong nhật ký được viết ngày thứ năm 10/11, năm En –ri- cô được 11 tuổi học lớp 3.
* ND : gồm 2 phần :
+ Mục đích lí do bố viết thư.
+Toàn văn bức thư – bố nghiêm khắc dạy con.
3. Phân tích.
a, Mục đích, lí do bố viết thư.
- Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nối với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
- Mục đích bố viết thư để “ Cảnh cáo” cậu con trai ( bố không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua, trái lại rất nghiêm khắc về thái độ vô lễ với mẹ”
=> En –ri- cô đã xúc động vô cùng và cảm thấy hối hận.
b, Bố nghiêm khắc dạy bảo con ( ND bức thư ).
* Bố rất thương con, cậu con trai nhỏ tuổi : giọng thư trìu mến thương yêu “ En –ri- cô của bố ạ !En –ri- cô này ! Con hãy nhớ rằng: ...bố rất yêu con”
- nhức lại tên con nhiều lần kèm theo từ “ạ”, giọng bố trở nên thủ thỉ tâm tình, thiết tha, lời giáo huấn cứ thấm sâu vào tâm hồn con => làm con xúc động.
* Bố nghiêm khắc, kiên quyết với hành vi vô lễ của con.
- Bố nói cho con biết nỗi đau đớn, cay đắng của mình trước hành vi thiếu lễ độ của con “ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”
=> đau đớn vì con hư, tủi nhục vì bố mẹ có đứa con thiếu giáo dục.
- Bố chỉ cho con thấy công lao to lớn và tình thương bao la của mẹ đối với con.
- Bố bắt con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng.
- Cuối bức thư thái độ của bố thật cương quyết, yêu và ghét, còn và mất được bố nêu một cách rõ ràng. Tuy yêu con, coi con là niềm hy vọng nhưng nêu con “ Bội bạc với mẹ” thì thà rằng bố không có con.
c, Hình ảnh người mẹ.
- Bức thư bố nói với con về hình ảnh thương yêu và đức hy sinh cao cả và tình thương mênh mông của người mẹ.
+ Mẹ thức suốt đêm chăm sóc con. Mẹ “ cúi mình trên chiếc nôi trông chừng thở hổn hển” => Mẹ lo âu, quằn quại vì nỗi lo sợ...
+ Mẹ có thể hy sinh tất cả về con “ mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn...” Mẹ sẵn sàng vất vả đói rét “ đi ăn xin để nuôi con”.
=> Tình mẫu tử thật sâu sắc, công ơn cha mẹ thật vĩ đại.
- Bố chỉ rõ mối quan hệ máu thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 mẹ con En –ri- cô.
Bố đã chỉ cho con nỗi bất hạnh khi mất mẹ đó là “nỗi bất hạnh buồn thảm nhất của đời người”.
+ cho dù con có lớn khôn trưởng thành... đứa con vẫn không bao giờ tìm được hình dáng yêu thương của mẹ.
- Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nối với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
- Mục đích bố viết thư để “ Cảnh cáo” cậu con trai ( bố không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua, trái lại rất nghiêm khắc về thái độ vô lễ với mẹ”
=> En –ri- cô đã xúc động vô cùng và cảm thấy hối hận.
b, Bố nghiêm khắc dạy bảo con ( ND bức thư ).
* Bố rất thương con, cậu con trai nhỏ tuổi : giọng thư trìu mến thương yêu “ En –ri- cô của bố ạ !En –ri- cô này ! Con hãy nhớ rằng: ...bố rất yêu con”
- nhức lại tên con nhiều lần kèm theo từ “ạ”, giọng bố trở nên thủ thỉ tâm tình, thiết tha, lời giáo huấn cứ thấm sâu vào tâm hồn con => làm con xúc động.
* Bố nghiêm khắc, kiên quyết với hành vi vô lễ của con.
- Bố nói cho con biết nỗi đau đớn, cay đắng của mình trước hành vi thiếu lễ độ của con “ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”
=> đau đớn vì con hư, tủi nhục vì bố mẹ có đứa con thiếu giáo dục.
- Bố chỉ cho con thấy công lao to lớn và tình thương bao la của mẹ đối với con.
- Bố bắt con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng.
- Cuối bức thư thái độ của bố thật cương quyết, yêu và ghét, còn và mất được bố nêu một cách rõ ràng. Tuy yêu con, coi con là niềm hy vọng nhưng nêu con “ Bội bạc với mẹ” thì thà rằng bố không có con.
c, Hình ảnh người mẹ.
- Bức thư bố nói với con về hình ảnh thương yêu và đức hy sinh cao cả và tình thương mênh mông của người mẹ.
+ Mẹ thức suốt đêm chăm sóc con. Mẹ “ cúi mình trên chiếc nôi trông chừng thở hổn hển” => Mẹ lo âu, quằn quại vì nỗi lo sợ...
+ Mẹ có thể hy sinh tất cả về con “ mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn...” Mẹ sẵn sàng vất vả đói rét “ đi ăn xin để nuôi con”.
=> Tình mẫu tử thật sâu sắc, công ơn cha mẹ thật vĩ đại.
- Bố chỉ rõ mối quan hệ máu thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 mẹ con En –ri- cô.
Bố đã chỉ cho con nỗi bất hạnh khi mất mẹ đó là “nỗi bất hạnh buồn thảm nhất của đời người”.
+ cho dù con có lớn khôn trưởng thành... đứa con vẫn không bao giờ tìm được hình dáng yêu thương của mẹ.
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
MẸ TÔI – ÉT-MÔN- ĐÔ- ĐƠ A- MI-XI.
1. Một vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Ét-môn- đô- đơ A- mi-xi ( 1846 – 1908)
- Ông là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hoá, nhà văn lỗi lạc của nước Ý.
- TP” Những tấm lòng cao cả” là tác phẩm nổi tiếng làm tên tuổi của Ét-môn- đô- đơ A- mi-xi trở thành bất tử “ Hơn một thế kỉ trẻ em trên hành tinh đều được học và đọc tác phẩm của ông”.
2. Xuất xứ và ND bài “:Mẹ tôi”
- “Mẹ tôi”trích trong “ Những tấm lòng cao cả” trong nhật ký được viết ngày thứ năm 10/11, năm En –ri- cô được 11 tuổi học lớp 3.
* ND : gồm 2 phần :
+ Mục đích lí do bố viết thư.
+Toàn văn bức thư – bố nghiêm khắc dạy con.
3. Phân tích.
a, Mục đích, lí do bố viết thư.
- Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nối với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
- Mục đích bố viết thư để “ Cảnh cáo” cậu con trai ( bố không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua, trái lại rất nghiêm khắc về thái độ vô lễ với mẹ”
=> En –ri- cô đã xúc động vô cùng và cảm thấy hối hận.
b, Bố nghiêm khắc dạy bảo con ( ND bức thư ).
* Bố rất thương con, cậu con trai nhỏ tuổi : giọng thư trìu mến thương yêu “ En –ri- cô của bố ạ !En –ri- cô này ! Con hãy nhớ rằng: ...bố rất yêu con”
- nhức lại tên con nhiều lần kèm theo từ “ạ”, giọng bố trở nên thủ thỉ tâm tình, thiết tha, lời giáo huấn cứ thấm sâu vào tâm hồn con => làm con xúc động.
* Bố nghiêm khắc, kiên quyết với hành vi vô lễ của con.
- Bố nói cho con biết nỗi đau đớn, cay đắng của mình trước hành vi thiếu lễ độ của con “ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”
=> đau đớn vì con hư, tủi nhục vì bố mẹ có đứa con thiếu giáo dục.
- Bố chỉ cho con thấy công lao to lớn và tình thương bao la của mẹ đối với con.
- Bố bắt con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng.
- Cuối bức thư thái độ của bố thật cương quyết, yêu và ghét, còn và mất được bố nêu một cách rõ ràng. Tuy yêu con, coi con là niềm hy vọng nhưng nêu con “ Bội bạc với mẹ” thì thà rằng bố không có con.
c, Hình ảnh người mẹ.
- Bức thư bố nói với con về hình ảnh thương yêu và đức hy sinh cao cả và tình thương mênh mông của người mẹ.
+ Mẹ thức suốt đêm chăm sóc con. Mẹ “ cúi mình trên chiếc nôi trông chừng thở hổn hển” => Mẹ lo âu, quằn quại vì nỗi lo sợ...
+ Mẹ có thể hy sinh tất cả về con “ mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn...” Mẹ sẵn sàng vất vả đói rét “ đi ăn xin để nuôi con”.
=> Tình mẫu tử thật sâu sắc, công ơn cha mẹ thật vĩ đại.
- Bố chỉ rõ mối quan hệ máu thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 mẹ con En –ri- cô.
Bố đã chỉ cho con nỗi bất hạnh khi mất mẹ đó là “nỗi bất hạnh buồn thảm nhất của đời người”.
+ cho dù con có lớn khôn trưởng thành... đứa con vẫn không bao giờ tìm được hình dáng yêu thương của mẹ.
Phân tích.
a, Mục đích, lí do bố viết thư.
- Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nối với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
- Mục đích bố viết thư để “ Cảnh cáo” cậu con trai ( bố không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua, trái lại rất nghiêm khắc về thái độ vô lễ với mẹ”
=> En –ri- cô đã xúc động vô cùng và cảm thấy hối hận.
b, Bố nghiêm khắc dạy bảo con ( ND bức thư ).
* Bố rất thương con, cậu con trai nhỏ tuổi : giọng thư trìu mến thương yêu “ En –ri- cô của bố ạ !En –ri- cô này ! Con hãy nhớ rằng: ...bố rất yêu con”
- nhức lại tên con nhiều lần kèm theo từ “ạ”, giọng bố trở nên thủ thỉ tâm tình, thiết tha, lời giáo huấn cứ thấm sâu vào tâm hồn con => làm con xúc động.
* Bố nghiêm khắc, kiên quyết với hành vi vô lễ của con.
- Bố nói cho con biết nỗi đau đớn, cay đắng của mình trước hành vi thiếu lễ độ của con “ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”
=> đau đớn vì con hư, tủi nhục vì bố mẹ có đứa con thiếu giáo dục.
- Bố chỉ cho con thấy công lao to lớn và tình thương bao la của mẹ đối với con.
- Bố bắt con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng.
- Cuối bức thư thái độ của bố thật cương quyết, yêu và ghét, còn và mất được bố nêu một cách rõ ràng. Tuy yêu con, coi con là niềm hy vọng nhưng nêu con “ Bội bạc với mẹ” thì thà rằng bố không có con.
c, Hình ảnh người mẹ.
- Bức thư bố nói với con về hình ảnh thương yêu và đức hy sinh cao cả và tình thương mênh mông của người mẹ.
+ Mẹ thức suốt đêm chăm sóc con. Mẹ “ cúi mình trên chiếc nôi trông chừng thở hổn hển” => Mẹ lo âu, quằn quại vì nỗi lo sợ...
+ Mẹ có thể hy sinh tất cả về con “ mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn...” Mẹ sẵn sàng vất vả đói rét “ đi ăn xin để nuôi con”.
=> Tình mẫu tử thật sâu sắc, công ơn cha mẹ thật vĩ đại.
- Bố chỉ rõ mối quan hệ máu thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 mẹ con En –ri- cô.
Bố đã chỉ cho con nỗi bất hạnh khi mất mẹ đó là “nỗi bất hạnh buồn thảm nhất của đời người”.
+ cho dù con có lớn khôn trưởng thành... đứa con vẫn không bao giờ tìm được hình dáng yêu thương của mẹ.
Chúc bạn học tốt! bạn tham khảo nhé!