Mik có 1 thắc mắc về Lịch sử. Mik thấy có nhiều câu chuyện nói về Columbus là người đầu tiên khám phá ra trái đất hình cầu vậy nhưng lại có 1 nguồn tin khác cho rằng 1 người vào thời Hy Lạp cổ đại mới là người đầu tiên khám phá ra trái đất hình cầu. Vậy theo các bn, ai mới là người đúng:
Columbus hay người Hy Lạp cổ đại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 01: Quyển Vật Lý học đầu tiên trong lịch sử loài người do ai viết?
=> Do Nhà bác học Aristote viết vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên ở Hy Lạp. Quyển Vật Lý mang tính duy vật lẫn duy tâm.
Câu 02: Sự kiện gì trong lịch sử đã chứng minh trái đất có hình cầu?
=> Từ năm 1519 – 1522 Magellen ( 1470 – 1521 ) đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất từ Châu Âu qua Đại Tây Dương sang Châu Mỹ , qua Thái Bình Dương đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương trở về Châu Âu. ( Cụ thể là bắt đầu từ ngày 20 – 9 – 1519 đến ngày 8 – 9 – 1522 : Tổng cộng là 1083 ngày ). Đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu.
Câu 03: Nhà bác học Vật Lý nào đưa ra lý thuyết với nội dung Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời đầu tiên?
=> Đó là nhà Bác học Copernic ( Người Ba Lan : 1473 – 1543 ) với thuyết nhật tâm vào 1530
Nội dung :
- Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ.
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời như các hành tinh khác.
- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất .
- Các vì sao nằm bất động trên mặt cầu rất xa.
- Quỹ đạo các hành tinh là đường tròn.
Câu 04: Ai là người bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ :
=> Nhà Vật Lý học Galiléo ( 1564 – 1642 ) người ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không.
Câu 05: Nhà Bác học là người mở một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng là ông tổ nghành cơ học?
=> Nhà Bác Học người Anh I.Newton (1642 – 1727) đã đưa ra ba định luật cơ học mang tên ông cùng các định luật Vật Lý khác.
* Các đô thị cổ đại hình thành và phát triển dựa trên cơ sở: điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế và quần tụ đông đúc dân cư.
* Mối quan hệ giữa các đô thị với các nền văn minh cổ đại
- Sự ra đời của các đô thị đóng vai trò quan trọng đối với sự xuất hiện của các nền văn minh cổ đại:
+ Các đô thị cổ là trung tâm hành chính, quana sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh cổ đại.
- Sự phát triển của các nền văn minh cũng có tác động ngược trở lại tới sự phát triển hoặc suy tàn của đô thị:
+ Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị.
+ Chiến tranh và xung đột quân sự cũng gây tàn phá, dẫn đến sự suy yếu và suy tàn của các đô thị cổ đại.
* Vai trò của giới thương nhân châu Âu:
- Thương nhân là những người nắm giữ hoạt động kinh tế, tài chính tại các đô thị.
- Hoạt động buôn bán của thương nhân đưa đến không khí tự do cho các đô thị, góp phần phá vợ tính chất khép kín của các lãnh địa; thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hóa.
- Hoạt động đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến của thương nhân đã góp phần quan trọng vào việc xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
- Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt là của thương nhân đã thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, khoa học – kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
* Các đô thị cổ đại hình thành và phát triển dựa trên cơ sở: điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế và quần tụ đông đúc dân cư.
* Mối quan hệ giữa các đô thị với các nền văn minh cổ đại
- Sự ra đời của các đô thị đóng vai trò quan trọng đối với sự xuất hiện của các nền văn minh cổ đại:
+ Các đô thị cổ là trung tâm hành chính, quana sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh cổ đại.
- Sự phát triển của các nền văn minh cũng có tác động ngược trở lại tới sự phát triển hoặc suy tàn của đô thị:
+ Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị.
+ Chiến tranh và xung đột quân sự cũng gây tàn phá, dẫn đến sự suy yếu và suy tàn của các đô thị cổ đại.
* Vai trò của giới thương nhân châu Âu:
- Thương nhân là những người nắm giữ hoạt động kinh tế, tài chính tại các đô thị.
- Hoạt động buôn bán của thương nhân đưa đến không khí tự do cho các đô thị, góp phần phá vợ tính chất khép kín của các lãnh địa; thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hóa.
- Hoạt động đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến của thương nhân đã góp phần quan trọng vào việc xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
- Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt là của thương nhân đã thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, khoa học – kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
Từ khi mắt sáng lại, anh ta luôn tin rằng mình có thể thấy mọi thứ trên đời. Có lần, anh còn nhìn thấu tâm gan của một tên ăn trộm đang định cướp bên đường. Vì thế nên anh ta càng đắc chí hơn , cho rằng mình là thần thánh kinh thường mọi ngườ xung quanh. Cho đến một hôm, anh ta vô tình gặp 1 tên tội phạm. Anh liền đoán ngay ra tâm gan định giết người của hắn. Tên đó sợ bị bại lộ nên đã giết anh chàng
Người Hy Lạp cổ đại và các nhà triết học thời Trung Cổ thường cho mô hình địa tâm đi cùng với Trái Đất hình cầu, không giống với mô hình Trái Đất phẳng từng được đưa ra trong một số thần thoại. Người Hy Lạp cổ đại cũng tin rằng những sự chuyển động của các hành tinh đi theo đường tròn chứ không phải hình elíp. Quan điểm này thống trị văn hoá phương tây cho tới tận trước thế kỷ 17.
Vì vậy mk nghĩ là người Hi Lạp cổ đại đã khám phá ra Trái Dất hình cầu
Theo mk là người Hy Lạp cổ đại. Mà bn chọn sai chủ đề rồi nhé