cho e hỏi: Kim loại M tác dgj vs dung dịch HCL sinh ra khí hiđrô. Dẫn khí hiđrô đi qua oxit của kim loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N.M và N là những chất nào. Chỉ hướng giải hộ e ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương án C. Cặp kim loại kẽm và đồng (M là Zn, N là Cu)
Các phương trình hoá học :
Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2
CuO + H 2 → t ° Cu + H 2 O
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05 ( mol )
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
0,05 0,0375 ( mol )
\(m_{Fe}=0,0375.56=2,1g\)
Câu: Kim loại X phản ứng với dung dịch HCl , thu được khí H2. Dẫn khí H2 qua bột oxit của X, nung nóng, lại thu được kim loại X. X có thể là
A. Na.
B. Mg.
C. Cu.
D. Fe.
Câu: Hóa chất để tách riêng Fe ra khỏi hỗn hợp gồm Fe và Al là
A. dung dịch FeCl3.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. dung dịch NaOH.
Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.
Có phản ứng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:
Dẫn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:
Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.
Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.
Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:
Đáp án D.
Đặt CTHH của oxit là RO
Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)
0,5<-----------------0,5
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,5<-----0,5
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO
Chọn C
nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol
nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol
nH2(khử)= nO(bị khử)
=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g
=> mM= 3,48-0,96= 2,52g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol
=> MM= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Mặt khác:
nFe= nH2(axit)= 0,045 mol
nO (bị khử)= 0,06 mol
nFe : nO= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4
dựa vào dãy hoạt động hóa học
Ta có thể suy luận dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại:
-M tác dụng với HCl sinh ra H2 suy ra M phải đứng trước H.
- Những oxit kim loại bị Cacbon, H2,CO khử (ở nhiệt độ cao) chỉ xảy ra với những oxit của kim loại hoạt động yếu, trung bình (sau Al) vậy oxit N là oxit của những kim loại đứng sau Al (từ Zn trở về sau)
Bài này không khó nhưng em cần lưu ý dãy hoạt động của kim loại và dòng anh in đậm nha!!!:)
Chúc em học tốt!!!