MẤY BẠN GIẢI NHANH MK TICK CHO NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn ko nên hỏi những câu hỏi này lên diễn đàn.Vì diễn đàn là nơi để học,để chúng ta giúp đỡ nhau trong học tập nhé! Mk chỉ khuyên các bạn vậy thui,đừng giận mk nhé!
A
Mình giải thế này nhé :))
Gọi M là trung điểm của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => \(AM=\frac{1}{2}BC\)(vì tam giác ABC vuông)
Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có ; \(AH=\sqrt{ab}\)(1)
Mặt khác, ta cũng có ; \(AH\le AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra được : \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)(Đpcm)
nếu mà chia hết thì có mấy số mà không chia hết thì cả đống số nên bạn phải cho dấu bằng mới được chứ
kinh nghiệm của mình là chia ra thành nhiều cụm thì m ng mới trả lời
\(10^{26}\) và \(9^{10}\)
Có: \(10>9\)
\(26>10\)
\(\Rightarrow10^{26}>9^{10}\)
C2: \(10^{26}=10^{10}.10^{16}\)
Vì: \(10^{10}>9^{10}\)
\(\Rightarrow10^{10}.10^{16}>9^{10}\)
\(\Rightarrow10^{26}>9^{10}\)
C1 10 ^ 26 = 100 ^ 25 = (100^5)^5 = 10000000000 ^ 5 > 81 ^ 5 = 9 ^10 => 10 ^ 26 > 9 ^ 10
C2 10 ^ 26 > 10^10 > 9^ 10 => 10 ^ 26 > 9 ^ 10
Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây, trong cơn mưa dông do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm cho các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện khủng khiếp và ở giữa 2 đám mây sẽ phòng ra tia lửa điện. Không khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm ( và chớp ấy là tia lữa điền ấy). Nếu như có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất, tạo nên sét
ta có:
[(R2 nt R3)// R4] nt R1
R23=R2+R3=12Ω
\(R_{234}=\frac{R_{23}R_4}{R_{23}+R_4}=4\Omega\)
R=R234+R1=6Ω
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=2A\)
mà I=I1=I234
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=4V\)
\(\Rightarrow U_{234}=U-U_1=8V\)
mà U234=U4=U23
\(\Rightarrow I_{23}=\frac{U_{23}}{R_{23}}=\frac{2}{3}A\)
mà I23=I2=I3
\(\Rightarrow U_2=I_2R_2=4V\)
\(\Rightarrow U_3=I_3R_3=4V\)
Uv=U1+U2=8V
b)sau khi vẽ lại mạch ta có:
[(R1 // R2) nt R4] // R3
R12=\(\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=1,5\Omega\)
R124=R12+R4=7,5Ω
R=\(\frac{R_{124}R_3}{R_{124}+R_3}=\frac{10}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=3,6A\)
mà U=U3=U124
\(\Rightarrow I_{124}=\frac{U_{124}}{R_{124}}=1,6A\)
mà I124=I4=I12
\(\Rightarrow U_{12}=I_{12}R_{12}=2,4V\)
mà U12=U1=U2
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=1,2A\)
\(\Rightarrow I_A=I-I_1=2,4A\)
dễ mà, bạn tự tín ra số nhé!
nối giữa A và C vôn kế thì ta có sđtđ R1nt[(R2ntR3)//R4]. Ta tính được R23, R234 rồi suy ra Rtđ==> Cđdđ chạy qua mạch= U/Rtđ. Vì R1 nt R234 nên i1=i234=i. Suy ra được U1=i1.R1 và U234=i234.R234. Vì R23//R4 nên U23=U4=U234, sau đó suy ra i23=RE23.U23. Vì R2 nt R3 nên i2=i3=i23. sau đó suy ra U2.
Số chỉ của Vôn kế : Uv= U1+U2