K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2015

Số lần xe buýt rồi bến là:

6.00 tới 6.12 rời 1 lần

tới 6.24 rời lần 2

tới 6.36 rời lần 3

tới 6.48 rời lần 4

tới 7.00 rời lần 5

Số lần taxi rời bến là:

6.00 tới 6.10 rời lần thứ 1

tới 6.20 rời lần 2

tới 6.30 rời lần 3

tới 6.40 rời lần 4

tới 6.50 rời lần 5

tới 7.00 rời lần 6

Vậy 1 xe buýt và 1 taxi cùng rời bến lần tiếp theo lúc 7.00

=> Cứ cách 1 tiếng thì 1 xe buýt và 1 taxi cùng rời bến lần tiếp theo rời cùng 1 lúc

11 tháng 9 2015

cậu phải giải chi tiết chứ

đặng đỗ bá minh

30 tháng 11 2021
còn cái nịt
1 tháng 9

Có cái con kẹt

 

15 tháng 8 2021

Gọi x ( phút )  ( x ∈ N ) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: x ⋮ 10 và x ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN (10; 12)

Ta có: 10 =  2.5

12 = 22.3

BCNN (10;12 ) = 22.3.5 = 60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ.

Vậy vào lúc 7h lại có 1 chiếc xe buýt và tãi cùng rời bến !

25 tháng 9 2017

OoO Ledegill2 OoO Lừa vừa thôi, không biết đừng làm.

Gọi khoảng thời gian để 2 xe cùng rời bến lần 2 là a (phút) điều kiện: a thuộc N*

Theo bài ra, ta có:

_ a nhỏ nhất

_a chia hết cho 10

_a chia hết cho 12

Vậy a đều chia hết cho 10 ; 12 => a = BCNN(10; 12)

Ta lại có:

10 = 2.5

12 = 22.3

=> BCNN(10; 12) = \(2^3.3.5=60\)

Vậy a = 60 (phút)

=> Khoảng thời gian để 2 xe cùng cập bên lần 2 là 60 phút tức 1 giờ.

=> 2 xe cùng cập bến lần tiếp theo lúc:

7 + 1 = 8 (giờ)

Đs:

25 tháng 9 2017

Câu hỏi của Lê Đức Tùng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 10 2019

Gọi m (phút) (m ∈ N*) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: m ⋮ 10 và m ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(10; 12)

Ta có: 10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

BCNN(10; 12) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ

18 tháng 5 2017

Gọi t/g từ lúc xe taxi và xe buýt cùng trời bến lần này đến lúc xe taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút )

Ta có \(a⋮10;a⋮12\) và a là BCNN(10,12) ( vì a nhỏ nhất )

Từ đây ta tìm đc a là 60

Vậy lúc 7h lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt cùng rời bến

17 tháng 12 2017

Gọi x (phút) (x ∈ N) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: x ⋮ 10 và x ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(10; 12)

Ta có: 10= 2.5

12=22.3

BCNN(10;12)=22.3.5=60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ.

1 tháng 4 2020

Gọi khoảng thời gian để taxi và xe buýt cùng rời bến giữa 2 lần liên tiếp là : a (phút)

Sau a phút thì có xe taxi rời bến thì a chia hết cho 12

Sau a phút thì có xe buýt rời bến nên a chia hết cho 15

=> a chia hết cho 12 và 15

Mà thời gian ta tính nhỏ nhất nên a nhỏ nhất => a nhỏ nhất => a là BCNN của 12 và 15

Ta có:

10 = 2 . 5

12 = 2^2 . 3

=> BCNN(10;12) = 2^2.3.5 = 60

=> sau 60 phút thì một xe buýt và một taxi cùng rời bến.

Đổi 60 phút = 1 giờ

Ta có : 6 + 1 = 7

Vậy : Lúc 7 giờ lại có một xe buýt và một tắc xi cùng rời Bến 

chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2020

Gọi khoảng thời gian để taxi và xe buýt cùng rời bến giữa 2 lần liên tiếp gọi là t(phút)

Sau t phút thì có xe taxi rời bến nên t chia hết cho 12

Sau t phút thì có xe buýt rời bến nên t chia hết cho 15

=> t chia hết cho 12 và 15

mà t nhỏ nhất nên t là BCNN(12,15)

Ta có: 12=2^2.3

           15=3.5

=> t=BCNN(12,15)= 2^2.3.5=60

Vậy lúc 7h lại có 1 taxi và 1 xe buýt rời bến cùng lúc lần tiếp theo

23 tháng 11 2016

mình xin lỗi, tính nhầm , là 7 giờ bạn nhé

22 tháng 11 2016

bằng 24

16 tháng 11 2020

cứ 12 phút lại có 1 taxi và 1 xe buýt rời bến