K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

1)Thi nghiem chung minh ho hap hut oxi

Lay nhung hat dau da nay mam chia lam hai phan bang nhau roi bo vao binh thuy tinh do nuoc soi vao 1 trong 2 binh de giet chet mam roi day kin nap.Chuan bi hai que diem sau mot thoi gian mo nap hai binh ra roi dua hai que diem dang chay vao hai binh.Binh do nuoc soi que diem van chay binh thuong(mam chet khong ho hap nen con oxi) binh con lai que diem tac(mam song van ho hap nen khong con oxi)\(\Rightarrow\)ho hap hut oxi.

2)Thi nghiem chung minh ho hap thai cacbonic

Lay hat nay mam bo vao binh thuy tinh day kin bang nut cao su da gan ong thuy tinh hinh chu U va phieu thuy tinh cho dau ngoai cua ong hinh chu U vao ong nghiem dung nuoc voi trong .Rot tu tu nuoc qua phieu vao binh chua hat , nuoc day khong khi ra khoi binh vao ong nghiem nuoc voi trong lam nuoc voi trong van duc \(\Rightarrow\)ho hap sinh ra cacbonic

2 tháng 12 2017

bạn có thể gõ dấu hộ mk đc ko

9 tháng 2 2021

+ Thí nghiệm cây thải khí cacbonic trong quá trình hô hấp

- Đặt hai cốc nước vôi trong lên hai tấm kính, úp hai chiếc chuông lên (chuông A và chuông B)

- Trong chuông A có đặt 1 chậu cây, chuông B không có

- Sau 1 thời gian quan sát thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dày hơn trong chuông B

+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp

- Đặt chậu cây trong chiếc cốc

- Đậy tấm kính lên trên

- Dùng giấy đen bịt kín chiếc cốc lại

- Sau 6h đưa que đóm đang cháy lại gần miệng cốc thấy que đóm tăt

 trong cốc ko còn khí oxi khi cây hô hấp đã sử dụng khí oxi

9 tháng 2 2021

Lấy 2 cốc nước vôi giống nhau , đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào , trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả hai chuông thí nghiệm vào chỗ tối . Sau khoảng 6 giờ , thấy cốc  nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày . Cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây có hô hấp . Quá trình cây hô hấp sẽ hấp thụ khí ôxi ở môi trường ngoài và thải ra khí cacbônic .

21 tháng 7 2018

   Mặc dù quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm nhưng do cường độ quang hợp nhanh và mạnh hơn nhiều so với hô hấp nên lượng khí oxi do quang hợp sinh ra cũng lớn hơn rất nhiều so với lượng khí cacbonic sinh ra trong quá trình hô hấp. Vì vậy, trồng cây giúp tăng cường khí oxi trong không khí

22 tháng 3 2023

Lựa chọn phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm để chứng minh quá trình hô hấp có thải ra khí carbon dioxide theo các bước sau:

- Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm.

+ Dụng cụ: Bơm tiêm, cốc đong (2), hũ, quẹt lửa, đèn cầy.

+ Hóa chất: Nước vôi trong

+ Mẫu vật: Hạt đậu đang nảy mầm.

- Bước 2: Tiến hành thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm.

+ Cho hạt đậu đang nảy mầm vào kim tiêm.

+ Đóng chặt bơm tiêm lại và để yên từ 1,5 – 2 giờ (có thể để trong bóng tối vì trong bóng tối cường độ hô hấp sẽ xảy ra nhanh hơn).

+ Sau 1,5 – 2 giờ cho đầu kim tiêm vào cốc chứa nước vôi trong suốt.

+ Quan sát hiện tượng trong ống nghiệm. Ta có thể so sánh với cốc chứa nước vôi trong làm đối chứng để thấy sự khác nhau.

- Bước 3: Báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Bước 4: Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm.

Câu 39: Quan sát các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật : Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng ? Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt. Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa...
Đọc tiếp

Câu 39: Quan sát các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật : 

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 12 có đáp án năm 2021 mới nhất

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng ? 

Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. 

Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt. 

Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục. 

IV. Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm. 

V. Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn tới sự sai lệch kết quả thí nghiệm.

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

 

Câu 40: Lấy 100g hạt mới nhú mầm và chia thành 2 phần bằng nhau. Đổ nước sôi lên một trong hai phần đó để giết chết hạt. Tiếp theo cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt để khoảng từ 1,5 đến 2 giờ. Mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đưa nến đang cháy vào bình, nến tắt ngay. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết (bình b ) và đưa nến đang cháy vào bình, nến tiếp tục cháy. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Bình b hạt hô hấp cung cấp nhiệt cho nến cháy.

B. Bình a hạt không xảy ra hô hấp không tạo O2 nến tắt

C. Bình a hạt hô hấp hút O2 nên nến tắt.

D. Bình b hạt hô hấp tạo O2 nên nến cháy.

4
15 tháng 12 2021

Tham Khảo:

39:

 

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 12 có đáp án năm 2021 mới nhất

I. Đúng vì A để chứng minh cho sự thải CO2, B chứng minh cho sự hút O2

II. Sai vì dung dịch KOH hấp thu CO2 có trong không khí được dẫn vào.

III. Sai vì dựa vào bơm hút, mà các khí sẽ đi theo 1 chiều từ trái sang phải, CO2 trong không khí đã bị hấp thụ hết nhờ KOH. Suy ra bình nước vôi bên phải làm nước vẩn đục là do CO2 hạt thải ra khi hô hấp.

IV. Sai vì CO2 bị vôi xút hấp thụ hết, nên giọt nước màu dịch chuyển vào phía trong chứng tỏ áp suất trong giảm. Chứng tỏ khi hạt hô hấp đã sử dụng O2.

V. Đúng

Đáp án cần chọn là: B

 

40:

 

Nhận xét đúng là C, hạt đang nảy mầm hô hấp rất mạnh nên bình chứa hạt sống, nồng độ oxi giảm, CO2 tăng, làm cho nến tắt

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 12 2021

B

 Đúng vì A để chứng minh cho sự thải CO2, B chứng minh cho sự hút O2

Giải chi tiết:
Bình a: Chứa hạt sống → hạt hô hấp → giảm lượng O2​ → khi đưa nến vào thì sẽ tắt.
Bình b: Hạt chết, không hô hấp nên khi đưa nến vào thì nến vẫn cháy.Đáp án C.
21 tháng 4 2018

Theo thí nghiệm trên thì phía bên phải gắn bơm hút nên dòng khí đi từ trái qua 3 ống nghiệm và 1 bình chứa hạt.

- Khí cung cấp vào bình là khí giàu oxi mà không có CO2 (vì đã bị giữ lại tại 2 ống nghiệm chứa dịch hấp thụ CO2).

- Tại bình chứa hạt, hạt sẽ hấp thụ O2 để hô hấp (hạt đang nảy mầm hô hấp rất mạnh) và thải ra CO2.

- Khí ra khỏi bình chứa hạt đến ống nghiệm bên phải là khí giàu CO2 (do hô hấp tạo ra) và nghèo oxi, khi đi qua nước vôi sẽ làm nước vôi đục.

I, III à sai.

II, IV à đúng.

Vậy: B đúng.

11 tháng 1 2017

Đáp án B

Theo thí nghiệm trên thì phía bên phải gắn bơm hút nên dòng khí đi từ trái qua 3 ống nghiệm và 1 bình chứa hạt.

- Khí cung cấp vào bình là khí giàu oxi mà không có CO2 (vì đã bị giữ lại tại 2 ống nghiệm chứa dịch hấp thụ CO2).

- Tại bình chứa hạt, hạt sẽ hấp thụ O2 để hô hấp (hạt đang nảy mầm hô hấp rất mạnh) và thải ra CO2.

- Khí ra khỏi bình chứa hạt đến ống nghiệm bên phải là khí giàu CO2 (do hô hấp tạo ra) và nghèo oxi, khi đi qua nước vôi sẽ làm nước vôi đục.

I, III à sai.

II, IV à đúng.

19 tháng 5 2019

Đáp án B

Theo thí nghim trên thì phía bên phi gn bơm hút nên dòng khí đi t trái qua 3 ng nghim và 1 bình cha ht.

- Khi cung cp vào bình là khi giàu oxi mà không có  CO 2  (vì đã b gi li ti 2 ng nghim cha dch hp th  CO 2 )

- Tại bình chứa hạt, hạt sẽ hấp thụ  O 2  để hô hấp (hạt đang nảy mầm hô hấp rất mạnh) và thải ra  CO 2 .

- Khi ra khỏi bình chứa ht đến ng nghim bên phi khí giàu  CO 2  (do hô hp to ra) và nghèo oxi, khi đi qua nước vôi s làm nước vôi đục.

I, III sai.                                        II, IV đúng.

Vào ban đêm ta chuẩn bị 1 phình rượi to chuẩn bị 1 cây mít con khoảng 10 cm ở trong 1 túi ươm cây rống và 1 bình khí oxi .

Tiến hành đặt cây mít vào trong phình rượi và ở phình rượi khoét 1 lỗ nhỏ hình tròn bán kính 1 cm song bịt kín lại và sau đó sả ít khí oxi vào phình rượi ( lưu ý phình rượi không có rượi và bất cứ thứ gì ngoài khí oxi và cây mít ) song đóng kín lại không cho không khí vào . Đợi đến 5 giờ sáng khi trời chưa sáng thì ta dùng 1 que riêm  đang cháy nhét vào trong phình qua cái lỗ nhỏ và thấy que diêm không cháy được .

Kết luận: vào ban đêm hoặc cây xanh đã lấy khí oxi của không khí trong quá trình hô hấp và thải ra khí cacbonic .

Ta lấy cốc thủy tinh to úp vào cây trồng trong cốc dùng túi giấy đen trùm kín cốc chứa cây trồng để như vậy sau 6 giờ lấy đóm đang cháy đưa vào cốc thủy tinh chứa cây

Thấy que đóm liền tắt lửa vì thiếu ôxi do cây trồng đã hút hết

Vậy => khi thiếu ánh sáng cây hút khí ôxi