ai quen thầy phynit thì xin bảo thầy ấy rằng cho chắc năng ẩn câu hỏi đi, h chúng nó đăng toàn cái tào lao che hết câu hỏi chả thấy j
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vs lại cho em hỏi thầy Phynit là sao cô violet hôm nay k on
web hoc tap ma ko dc dang anh nen thay bat tien la sao ? toi cung ko hieu ban CTV nao lai de no vao cau hoi hay nua , chan
chỗ nào ko lôi ảnh idol ra mà đăng lại vào đây đăng, ko dc đăng lại bắt đầu kêu này nọ rồi lại có mấy bạn ctv thông minh cũng có cùng ý tưởng đưa lên câu hỏi hay, web học tập ko lo học tập ctv ko lo hoàn thành nhiệm vụ mà đăng mấy cái xàm lên
mk đồng ý
các bn ý cứ up ảnh lên hoc24
chủ yếu để khoe nhanh sắc, ai đó mún coi ảnh của họ, hay là khoe thần tượng,...
ns chung là mk thấy ngán nhất là mấy cái ảnh anime
vì thế nên mk mới phản ánh việc này lên các thầy cô của hoc24.vn
môi trường học tập chứ có phải là facebook đâu
các bn ấy hoang tưởng cái gì cũng là facebook chắc .
mk không biết nên khóc hay nên cười khi thấy tình trạng này cứ sờ sờ trước mắt
1. PTBĐ chính: tự sự
2. Phép so sánh, qua từ "chẳng khác nào".
3. ý nói: ngôn ngữ của một dân tộc là hồn cốt, quyết định sự tồn tại và trường tồn của một đất nước.
4. ý nghĩa nhan đề: phản ánh hiện thực khách quan: nước Pháp thua cuộc trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ và chịu sự thống trị của Đức.
Câu 1 :Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự
Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ : So sánh.
Câu 3 :
- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do
- Tiếng nói là tài sản tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.
- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh
Câu 4 :
Nhan đề văn bản là”Buổi học cuối cùng” :
- Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An dát. Đó là thời kỳ sau cuộc đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo ren ở sát biên giới với Phổ cho nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này ,theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.
- Cách đặt nhan đề này gây sự chú ý cho người đọc đồng thời thể hiện sự xót xa của tác giả cũng như người dân nơi đây về sự mai một tiếng dân tộc.
Câu 5:
- Bài học về thái độ cư xử với tiếng dân tộc.
+ Phải yêu quý tiếng mẹ đẻ:
+Giữ gìn sự trong sáng.
+ Sử dụng có chuẩn mực
+ Làm giàu thêm vốn từ.
- Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc
+ Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập.
+ Có thái độ yêu say các môn học.
+ Có tinh thần tự học.
- Bài học về thành công trong cuộc sống. Muốn có thành công phải có niểm đam mê.
Có phải là 12 cung hoàng đạo kkk
chuẩn cmnr