Làm thế nào để nhận biết khi nào cần dùng hóa trị I, II, III,..
VD: CO2; CO3;H2SO4;....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái nào cũng được á:)
Trích dẫn lời từ cô giáo mình nói nha:D
Gọi kim loại lần lượt là A,B
Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y
Ta có PTHH sau:
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)
Suy ra: \(3x+2y=0,34\)
Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)
Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)
Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)
b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL
Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)
Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)
Vậy m_muối = 16,07g
c) Câu này khá khó
Viết lại PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)
Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)
Thế (2) vào (1)
Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)
Mà \(x=5y\)
Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)
Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)
Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)
Vậy kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)
cho nước tác dụng với CaO -> Ca(OH)2
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
cho QT vào dd , thấy QT hóa xanh
b)
cho nước td với P2O5 -> H3PO4
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
cho QT vào dd , thấy QT hóa đỏ
a, `CaO + H_2O -> Ca(OH)_2`.
Nhận biết: Cho quỳ tím vào dung dịch thấy hóa xanh.
b, `P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`.
Nhận biết: Bỏ quỳ tím thấy hóa đỏ.
PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
a) Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{43,8\cdot25\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{R_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_5}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\) \(\Rightarrow M_R=27\) (Nhôm)
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
b) PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15\cdot98}{20\%}=73,5\left(g\right)\)
Câu 1: A
Câu 2:B
Câu 3:C
Câu 4:A
Câu 5:D
Câu 6: NTK X là 23 mới đúng nha em!
Chọn A
Câu 7: B
Câu 8:A
Câu 9: Na hóa trị I => Y hóa trị II, O hóa trị II => X hóa trị II
=> Chọn A
bạn xác định những nguyên tố có một hóa trị duy nhất rooif từ đó suy ra những hóa trị nguyên tố còn lại
Chẳng hạn như những nguyen tố có 1 hóa trị duy nhất là ; H hóa trị I
O hóa trị II
Al hóa trị III
=> ..
bạn coi trong Bảng công thức hóa học rồi làm bài tập là nhớ