Tìm x:
(x+1).(x−1)≤0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Để A>0 thì x-1<0
hay x<1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)
1) Để A > 0 thì:
\(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)
\(\Rightarrow0\le x< 1\) và \(x\ne1\)
2) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Để A<1 thì \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)
Mà x\(\ge0,x\ne1\)
\(\Rightarrow0\le x< 1\)
d. Áp dụng BĐT Caushy Schwartz ta có:
\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le x+y+\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x+y}=x+y+\dfrac{4}{x+y}\le1+\dfrac{4}{1}=5\)
-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\)
9.
\(A>1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}>1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Kết hợp với điều kiện giả thiết.
10.
\(P< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Kết hợp với điều kiện giả thiết.
8: Để \(P< \dfrac{1}{4}\) thì \(P-\dfrac{1}{4}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-8-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}< 9\)
hay x<9
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
7.
\(P< 1\Leftrightarrow\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}< 1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{\sqrt{x}-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Vậy \(0\le x< 1\)
a) 4x(x+1)=8(x+1)
<=>4x(x+1)-8(x+1)=0
<=>(4x-8)(x+1)=0
<=>\(\left[\begin{array}{} 4x-8=0\\ x+1=0 \end{array} \right.\)
<=>\(\left[\begin{array}{} x=2\\ x=-1 \end{array} \right.\)
Vậy...
b)x(x-1)-2(1-x)=0
<=>(x+2)(x-1)=0
<=>\(\left[\begin{array}{} x+2=0\\ x-1=0 \end{array} \right.\)
<=>\(\left[\begin{array}{} x=-2\\ x=1 \end{array} \right.\)
Vậy...
c)5x(x-2)-(2-x)=0
<=>(5x+1)(x-2)=0
<=>\(\left[\begin{array}{} 5x+1=0\\ x-2 \end{array} \right.\)
<=>\(\left[\begin{array}{} x=-1/5\\ x=2 \end{array} \right.\)
d)5x(x-200)-x+200=0
<=>(5x-1)(x-200)=0
<=>\(\left[\begin{array}{} 5x-1=0\\ x-200=0 \end{array} \right.\)
<=>\(\left[\begin{array}{} x=1/5\\ x=200 \end{array} \right.\)
e)\(x^3+4x=0 \)
\(\Leftrightarrow x(x^2+4)=0 \)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=0\\ x^2+4=0 (loại vì x^2+4>=0 với mọi x) \end{array} \right.\)
Vậy x=0
f)\((x+1)=(x+1)^2\)
\(\Leftrightarrow (x+1)-(x+1)^2=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)(1-x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)(-x)=0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=-1\\ x=0 \end{array} \right.\)
Vậy....
a, (\(x-2\))2 - (2\(x\) + 3)2 = 0
(\(x\) - 2 - 2\(x\) - 3)(\(x\) - 2 + 2\(x\) + 3) = 0
(-\(x\) - 5)(3\(x\) +1) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}-x-5=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) { -5;- \(\dfrac{1}{3}\)}
b, 9.(2\(x\) + 1)2 - 4.(\(x\) + 1)2 = 0
{3.(2\(x\) + 1) - 2.(\(x\) +1)}{ 3.(2\(x\) +1) + 2.(\(x\) +1)} = 0
(6\(x\) + 3 - 2\(x\) - 2)(6\(x\) + 3 + 2\(x\) + 2) = 0
(4\(x\) + 1)(8\(x\) + 5) =0
\(\left[{}\begin{matrix}4x+1=0\\8x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)
S = { - \(\dfrac{5}{8}\); \(\dfrac{-1}{4}\)}
d, \(x^2\)(\(x\) + 1) - \(x\) (\(x+1\)) + \(x\)(\(x\) -1) = 0
\(x\left(x+1\right)\).(\(x\) - 1) + \(x\)(\(x\) -1) = 0
\(x\)(\(x\) -1)(\(x\) + 1 + 1) = 0
\(x\left(x-1\right)\left(x+2\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
S = { -2; 0; 1}
x2( x + 1 ) + 2x( x + 1 ) = 0 <=> x( x + 1 )( x + 2 ) = 0 <=> x = 0 hoặc x = -1 hoặc x = -2
x( 3x - 1 ) - 5( 1 - 3x ) = 0 <=> x( 3x - 1 ) + 5( 3x - 1 ) = 0 <=> ( 3x - 1 )( x + 5 ) = 0 <=> x = 1/3 hoặc x = -5
Trả lời:
1, \(x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=-2\)
Vậy x = 0; x = - 1; x = - 2 là nghiệm của pt.
2, \(x\left(3x-1\right)-5\left(1-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x-1\right)+5\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy x = 1/3; x = - 5 là nghiệm của pt.
\(P=\sum\dfrac{1}{x+y+1}\ge\dfrac{9}{2\left(x+y+z\right)+3}=\dfrac{9}{2.1+3}=\dfrac{9}{5}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{3}\)
Ta có
\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=x^2-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-1\le0\)
\(\Leftrightarrow x^2\le1\)
Mà x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2=0\\x^2=1\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-1\end{array}\right.\end{array}\right.\)
Vậy x=0 ; x=1 ; x= - 1
Để : \(\left(x+1\right).\left(x-1\right)\le0\)
Thì một trong hai số phải < 0
Từ đây , sẽ xảy ra 2 trường hợp :
\(\left(1\right)\begin{cases}x+1< 0\\x-1>0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x< -1\\x>1\end{cases}\Rightarrow-1< x< 1\)
\(\left(2\right)\begin{cases}x+1>0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x>-1\\x< 1\end{cases}\Rightarrow x\in O\)
Để : \(\left(x+1\right).\left(x-1\right)=0\) thì :
\(\begin{cases}x+1=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}\)
Bài này mình đã làm tại linh : Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Phượng - Toán lớp 6 | Học trực tuyến