Cho 3.87g hon hop gồm Mg & Al tác dụng với 500ml dd HCl 1M. CMR sau phản ứng thì axit vẫn còn dư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch axit nào bạn?HCl,H2SO4 loãng hay axit nào khác bạn?Bạn xem lại đề bài nhé
bạn có: m Cl2 + m O2 = 42,34 - 16,98 = 25,36 g
gọi n Cl2 là x và n O2 là y
=> x + y = 0,5
71x + 32y = 25,36
=> x= 0,24 , y = 0,26
=> %Cl2 = 52%
gọi số mol của Mg là a và Al là b
=> bảo toàn e => 2a + 3b = 0,24.2 + 0,26.4 =1,52
24a + 27b = 16,98
=> a = 0,55, b = 0,14
=> % Mg = 77,74 %
gọi x là số mol của Mg,, y là số mol của Zn
Ta có mMg + mZn= 2,43
n.24 + n.65= 2,43 <=> 24x + 65y = 2,34 (1)
mặt khác ta có m MgSO4 + mZnSO4 = 7,23
n.120+ n161n = 7,23 => 120x + 161y = 7,23 (2)
Từ 1 và 2 lập hệ phương trình 24x+65y=2,43
120x+ 161y=7,23
=> x= 0.02 y= 0,03
khối lượng của MgSO4
mMgSO4= n.M = 0.02.120=2,4g
phần trăm khối lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu là
% MgSO4 =\(\dfrac{2.4}{7,23}.100=33,195\%\)
% ZnSO4= 100-33,195=66.805%
Mg + H2SO4 -------> MgSO4+ H2
theo ph.trình 1mol---.1mol----------------> 1mol--->1mol
theo đề 0.02-------------------------------> 0,02
thể tích của khí H2 là Vh2= 22,4.0,02= 0,448l
Zn + H2SO4----> ZnSO4 + H2
theo pt 1mol--.1mol--.1mol-->1mol
theo đề 0,03mol------------>0,03mol
thể tích khí H2 là
VH2= 22.4.0.03=0,672 lít
PTHH : Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (1)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2)
a, Đặt nMg = x
nZn = y ( với x ; y > 0 )
Ta có : 24x + 65y = 2,43
Theo phương trình phản ứng , ta có :
mmuối = mMgSO4 + mZnSO4 = 7,23 ( g )
⇒ 120. nMgSO4 + 161. nZnSO4 = 7,23
mà nMgSO4 = nMg = x
nZnSO4 = nZn = y
⇒ 120x + 161y = 7,23
Giải hệ phương trình : 24x + 65y = 2,43
120x + 161y = 7,23
⇒ x = 0,02 (mol )
y = 0,03 ( mol )
⇒ mMgSO4 = 120x = 120 .0,02 = 2,4 ( g )
⇒ %mMgSO4 = \(\dfrac{2,4}{7,23}\) . 100% = 33,19%
⇒ % mZnSO4 = 100% - 33,19% = 66,81%
b, Theo phương trình phản ứng (1) , ta có
nH2 = nMg = 0,02 (mol )
Theo phương trình phản ứng (2) ta có
nH2 = nZn = 0,03 ( mol )
⇒ nH2 dùng = nH2 (1) + nH2 (2) = 0,02 + 0,03 = 0,05 ( mol )
⇒ VH2 thu được = 0,05 . 22,4 = 1,12 ( lít )
Vậy .........
Chúc bạn học tốt !
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ amol:\dfrac{a}{2}mol\rightarrow amol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ amol:\dfrac{3}{4}mol\rightarrow\dfrac{1}{2}mol\)
Gọi số mol của Mg và Al là a.
Ta có khối lượng tăng là nhờ lượng oxi tham gia phản ứng.
\(n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}a=0,0625\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow1,25a=0,625\\ \Leftrightarrow a=0,05\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,05=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m_{hh}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)
Vậy đáp án là A.
Giả sử kim loại phản ứng hết.Gọi nMg=x;nAl=y
Ta có pt: 24x + 27y = 3.87
<=> 12.2x+ 9.3y = 3.87 > 9.2x+9.3y=9(2x+3y)
=> 2x+3y < 3.87/9=0.43
Ta có các pt phản ứng:
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
x.......2x
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
y........3y
Do kim loại phản ứng hết nên nHCl phản ứng : 2x+3y<0.43
Mà thưc tế nHCl = 0.5
Vậy nHCl dư
Do đó điều giả sử là đúng
Vậy sau phản ứng thì axit vẫn còn dư
giả sử hỗn hợp toàn bộ là Mg thì số mol Mg là 3,87:24=0,16125 số mol HCl phản ứng = 2 số mol Mg =0,3225 <0,5
giả sử toàn bộ hỗn hợp là Al thì tương tự số mol HCl phản ứng vẫn nhỏ hơn 0,5 là số mol ban đầu
=> HCl kiểu gì thì cũng dư