Cho hàm số y = x^3 +3x + m
Tìm m để hàm số lẻ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hàm số y lẻ thì f(-x) = -f(x), nghĩa là:
-x3 - 3x + m = -x3 - 3x -m
Do đó m = -m ↔ m = 0.
Mình nghĩ vậy thôi không biết đúng không.
a:
b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m+1=-3
=>m=-4
Để hàm số y=(2m-3)x-5m+1 là hàm số bậc nhất thì \(2m-3\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m\ne3\)
\(\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)
a) Để hàm số y=(2m-3)x-5m+1 đồng biến trên R thì \(2m-3>0\)
\(\Leftrightarrow2m>3\)
hay \(m>\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Khi hàm số y=(2m-3)x-5m+1 đồng biến trên R thì \(m>\dfrac{3}{2}\)
b) Để đồ thị hàm số y=(2m-3)x-5m+1 song song với đường thẳng y=3x+5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=3\\-5m+1\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=6\\-5m\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\left(nhận\right)\)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(2m-3)x-5m+1 song song với đường thẳng y=3x+5 thì m=3
a. Tìm m để hàm số đồng biến.
Để hàm số trên đồng biến. => 2m-3 > 0
<=> 2m > 3
<=> m > 3/2
b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song đường thẳng y=3x-5
Để đồ thị hàm số (1) song song đường thẳng y = 3x - 5
=> 2m-3 = 3 và -5m+1 khác - 5
<=> m = 3 và m khác 6/5
<=> m = 3 (tm)
c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y=3x-5 với trục Ox
Gọi góc tạo bởi đường thẳng y=3x-5 với trục Ox là a (a>0)
=> tan a = |3|
=> tan a = 3
=> góc a = 71o 33'
a, để hàm số đồng biến thì\(m-1>0\Rightarrow m>1\)
b, khi m=3 thì \(y=\left(3-1\right)x+2.3+1\Rightarrow y=2x+7\)
bạn tự vẽ đồ thị hàm số trên nhé do trên này khó vẽ
c, để đồ thị hàm số (1) song song vs S
dt' y= 3x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=3\\2m+1\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=4\)
e, không rõ đề
a:
Để (d1): y=(m-2/3)x+1 là hàm số bậc nhất thì m-2/3<>0
=>m<>2/3
Để (d2): y=(2-m)x-m là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0
=>m<>2
Để hai đường thẳng cắt nhau thì \(m-\dfrac{2}{3}< >2-m\)
=>\(2m< >\dfrac{2}{3}+2=\dfrac{8}{3}\)
=>\(m< >\dfrac{4}{3}\)
b: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-\dfrac{2}{3}=2-m\\-m< >1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\\m< >-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{4}{3}\)
c: Thay x=4 vào y=(m-2/3)x+1, ta được:
\(y=4\left(m-\dfrac{2}{3}\right)+1=4m-\dfrac{8}{3}+1=4m-\dfrac{5}{3}\)
Thay x=4 và y=4m-5/3 vào y=(2-m)x-m, ta được:
\(4\left(2-m\right)-m=4m-\dfrac{5}{3}\)
=>\(8-5m=4m-\dfrac{5}{3}\)
=>\(-9m=-\dfrac{5}{3}-8=-\dfrac{29}{3}\)
=>\(m=\dfrac{29}{27}\)
d: Để hai đường cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}-m=1\\m-\dfrac{2}{3}< >2-m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\2m< >\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)
e: Để hai đường cắt nhau tại trục hoành thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-\dfrac{2}{3}< >2-m\\-\dfrac{1}{m-\dfrac{2}{3}}=\dfrac{-\left(-m\right)}{2-m}=\dfrac{m}{2-m}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m< >\dfrac{8}{3}\\-1\left(2-m\right)=m\left(m-\dfrac{2}{3}\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< >\dfrac{4}{3}\\m^2-\dfrac{2}{3}m=-2+m=m-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< >\dfrac{4}{3}\\m^2-\dfrac{5}{3}m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< >\dfrac{4}{3}\\3m^2-5m+6=0\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
\(D=R\)
Để hàm số f(x) là hàm số lẻ
\(\Leftrightarrow f\left(-x\right)=-f\left(x\right),\forall x\in D\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-3\right)cos\left(-10x\right)+sin\left(-2021x\right)=-\left(m^2-3\right)cos10x-sin2021x,\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-3\right)cos10x-sin2021x=-\left(m^2-3\right)cos10x-sin2021x,\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-3\right)cos10x=0,\forall x\)
\(\Leftrightarrow m^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow m=\pm\sqrt{3}\)
Vậy...
\(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^3+3\cdot\left(-x\right)+m\)
\(=-x^3-3x+m\)
Để hàm số lẻ thì f(-x)=-f(x)
=>m=-m
=>2m=0
hay m=0