K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2016

- Dùng nam châm hút bột sắt 

- Cho 2 chất còn lại (NaCl , Al) hào tan vào nước dư

      + Không tan : Al =>lọc chất rắn làm khô được Al nguyên chất

      + Tan : NaCl  => Cô cạn dung dịch được NaCl 

7 tháng 9 2016

nếu dùng nam châm hút bột sắt thì có phải nó hút lun bột nhôm hay không?

18 tháng 4 2023

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

18 tháng 4 2023

b1: dùng nam châm hút sắt ra ngoài

b2: (dúng phương pháp lọc). cho nước vào, khuấy đều rồi cho ra phễu lọc. vì nhôm không tan trong nước nên nhôm vẫn ở trên bát/cốc

b3: (dùng phương pháp cô cạn). gặp nhiệt độ cao thì nước sẽ bốc hơi còn đường sẽ vẫn còn ở trên bát/cốc

cái này là mk trình bày nó hơi bị rối chút, bạn có thể sửa theo cách mà bạn hiểu

14 tháng 3 2022

tui chi nhung bai mik ko biet thoi chu nay gio ca chuc to

Câu 3 :

Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau: - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút. - Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Câu 4:

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

 
14 tháng 5 2022

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

14 tháng 5 2022

bn tham khảo

 dùng nam châm hút sắt ra, còn lại nhôm và đường. Lấy một ít axit loãng, nhỏ vào cho đến khi ăn mòn hết vụn nhôm→ thì còn lại đường→ Thu được đường,rửa sạch nhôm sẽ được nhôm.

18 tháng 9 2018

a, 

BƯỚC 1 : tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách dùng nam châm để hút . Còn lại là muối ăn và nhôm vì chúng không bị nam châm hút .

BƯỚC 2 : tách bột nhôm ra khỏi hỗn hợp muối và nhôm bằng cách quấy đều chúng vào nước rồi đỏ nước từ từ qua phều có giấy lọc . Ta được phần còn lại là nước muối .

BƯỚC 3 : tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng cách đun sôi nước ở nhiệt độ 100 độ C  , nước sẽ bay hơi hết , còn lại là muối 

b, 

Bước 1: Hòa tan hỗn hợp đường & bột gạo vào nước, đem lọc được bột gạo, để khô (gạo không tan trong nước)
Bước 2: Chưng cất dung dịch nước đường, sau đó làm lạnh hơi nước, rồi tách đường với nước ra. 

=> từ đó xác định đc các chất

18 tháng 9 2018

a ) Hỗn hợp cát, muối ăn và cát.

Đầu tiên, dùng phương phát lọc đề tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước muối

Sau đó, dùng phương pháp chưng cất để tách muối và nước ra khỏi hỗn hợp nước muối.

b ) Hỗn hợp gồm đường và bột gạo 

Đầu tiên, trộn thêm nước vào hỗn hợp đường và bột gạo. Vì bột gạo không tan trong nước, dùng phương pháp lọc để tách bột gạo ra khỏi hỗn hợp,

Sau đó, dùng phương pháp bay hơi để lấy đường ra khỏi hỗn hợp nước đường.

24 tháng 12 2023

Bạn có thể xem trong sách, trong sách có hết nhé bạn.

24 tháng 12 2023

a) Để tách riêng hỗn hợp, ta làm như sau:

B1: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều. Ta thu được dung dịch nước muối và bột đồng, bột sắt

B2: Lọc bột đồng và bột sắt ra khỏi dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn, ta thu được muối.

B3: Dùng nam châm để tách riêng bột đồng và bột sắt

21 tháng 1 2016

hỏi chị google đi