Viết 5 câu thành ngữ, tục ngữ nói về gia dinh
Nhớ mấy câu đơn giản thôi đấy nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai về tôi gửi buồng cau
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.
Ai về tôi gửi đôi giày,
Phòng khi mưa gió để thầy mẹ đi.
Anh em cốt nhục đồng bào
Kẻ sau người trước phải hầu cho vui.
Lo là ăn thịt ăn xôi
Quý hồ ở nết tới lui bằng lòng.
Anh em ăn ở thuận hòa
Chớ điều chếch lệch người ta chê cười.
Anh em hiền thậm là hiền
Đừng một đồng tiền mà đấm đá nhau.
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận , hai thân vui vầy
Anh em trai ở với nhau mãn đại
Chị em gái ở với nhau một thời
Dù ai nói ngược nói xuôi
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Ân cha lành cao như núi Thái,
Đức mẹ hiền sâu tựa biển khơi,
Dù cho dâng trọn một đời,
Cũng không trả hết ân người sinh ta.
- Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đàn đứt dây
Còn cha gót đỏ như son,
Đến khi cha mất gót con đen sì.
- Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.
- Con ho lòng mẹ tan tành,
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi.
- Công cha nghĩa mẹ cao dày
Cưu mang trứng nước những ngày còn thơ
Nuôi con khó nhọc đến giờ
Trưởng thành con phải biết thờ hai thân
Thức khuya dậy sớm chuyên cần
Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con.
a) Câu thành ngữ và tục ngữ về thầy trò:
"Thầy trò như cha con."
"Thầy trò mười năm cây cỏ mười năm rừng."
"Thầy trò cùng chung tâm hồn."
b) Câu thành ngữ và tục ngữ về gia đình:
"Gia đình là nơi bắt đầu mọi điều tốt đẹp."
"Mái ấm gia đình là trái tim của cuộc sống."
"Một lòng hiếu thảo, gia đình hạnh phúc."
a)
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
b) Cha mẹ giàu con thong thả,
Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan.
Con ho lòng mẹ tan tành,
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi.
Cha là hoa phấn giữa đời,
Thiên thu tình mẹ rạng ngời tâm con.
Tục ngữ
1. Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con.
2. Ân cha mẹ là đại dương vô tận
Con chỉ là con sòng nhỏ lăn tăn.
3. Biển Đông có lúc vơi đầy
Chứ lòng cha mẹ biển trời nào dâng.
4. Mẹ cha gánh vác hy sinh
Mẹ cha quên cả thân mình vì con.
5. Cha một đời oằn vai gánh nặng
Mẹ một đời đôi dép lạc bàn chân.
tục ngữ:
1. Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con.
2. Ân cha mẹ là đại dương vô tận
Con chỉ là con sòng nhỏ lăn tăn.
3. Biển Đông có lúc vơi đầy
Chứ lòng cha mẹ biển trời nào dâng.
4. Mẹ cha gánh vác hy sinh
Mẹ cha quên cả thân mình vì con.
5. Cha một đời oằn vai gánh nặng
Mẹ một đời đôi dép lạc bàn chân.
thành ngữ:
- Con thì mẹ, cá thì nước.
tham khảo
a)
Bát còn có lúc xô xát, huống chi vợ chồng.
Chồng nào vợ nấy.
Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.
Ai đem dùi đục đi hỏi vợ.
Chồng như đó (giỏ), vợ như hom.
b)
Tiên học lễ, hậu học văn.
Nhất quý nhì sư.Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
c)
Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
Bẻ đũa không bẻ được cả nắm.
Góp gió thành bão.
Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
Chuyện kể về thời niên thiếu của Lý Bạch là cậu bé không chịu khó học hành, ham chơi như bao đứa trẻ bình thường khác. Một hôm, cậu bé chán học, lẻn sang chơi ở chân núi phía Đông. Kỳ lạ quá ! Trước mặt cậu bé là một bà lão đang cắm cúi mài một thanh sắt bên một tảng đá lớn.
"Bà già tóc bạc đến dường kia mà lại chăm chắm mài một thanh sắt làm gì nhỉ ?" Cậu bé hết sức phân vân, bèn rón rén đến bên cạnh cụ già rồi cất tiếng hỏi :
- Cụ ơi ! Cụ mài sắt để làm gì vậy ?
Bà lão ngoảnh mặt lên, hiền từ trả lời :
- Để làm kim khâu, cháu ạ.
- Làm kim khâu ư ? Thanh sắt thì làm thế nào mà trở thành cái kim khâu được ? Cậu bé chất vấn bà lão.
- Mài mãi cũng phải được. Nếu đã có công mài sắt thì ắt có ngày nên kim chứ ! - Bà lão lại từ tốn trả lời một cách tin tưởng như vậy.
Lý Bạch nửa tin nửa ngờ hỏi lại. “Liệu hôm nay có xong được không hở cụ ?” Bà lão thong thả trả lời hòa nhịp với động tác mài kim : "Hôm nay không xong thì mai lại làm tiếp vậy, năm nay không xong thì sang năm tiếp tục mài, ngày lại ngày, già nhất định sẽ mài xong".
Nghe đến đây, Lý Bạch chợt hiểu ra và im lặng. Về nhà, Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về những lời của bà lão mà càng chuyên tâm học tập. Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt diệu, có một không hai trong nền văn học Trung Quốc. Cũng từ đó, trong dân gian lưu truyền câu tục ngữ "Chỉ yếu công phu thâm, thiết chữ ma thành châm" với nghĩa là "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
Giai thoại trên như là một lời nhận xét về cuộc đời, văn nghiệp của Lý Bạch : từ chỗ lười học không có sự cầu tiến bản thân nhưng nhờ sự tỉnh ngộ qua cuộc gặp gỡ với cụ già mà Lý Bạch đã biết thay đổi về cách sống và nhận thức của mình.
Nhưng dần dần thành ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" được lưu truyền rộng rãi, vượt qua phạm vi của một cuộc đời, một sự nghiệp để trở thành một lời dạy, lời giáo huấn cho mọi người về ý chí bền bỉ trong công việc nói riêng, trong cuộc sống nói chung.
- Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần.
- Con người có tổ, có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn.
- Đi khắp thế gian, không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời, không ai khổ bằng cha.
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha
- Chỗ ướt mẹ nằm , chỗ ráo con lăn .
-Mẹ còn là cả trời hoa
Cha còn là cả một tòa kim cương.
- Ân cha nặng lắm cha ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
- Chị em một ruột cắt ra
Chị không em có cũng là như không.
- Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
- Vợ chồng là ruột là rà
Anh em có cửa có nhà anh em
Sao cho trong ấm ngoài êm
Như thuyền có bến như chim có bầy.
- Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt thương bà bấy nhiêu.