K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

a. Độ biến dạng của lò xo là: 18‐16=2cm.

b. Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với trọng lượng, nên độ biến dạng mới là:2.\(\frac{150}{50}\)=6cm

Độ dài của lò xo lúc này: 16+6= 22cm. 

10 tháng 8 2016

a) Độ biến dạng của lò xo là :

\(x=x_1-x_2=18-16=2\) (cm)

b) Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ trọng lượng nên độ biến dạng mới là \(2.\frac{150}{50}=6\) (cm)

c) Độ dài lúc này là 16 + 6 = 22 (cm)

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

a. Độ biến dạng của lò xo là: 18-16=2cm.

b. Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với trọng lượng, nên độ biến dạng mới là: \(2.\dfrac{150}{50}=6cm\)

Độ dài của lò xo lúc này: 16+6= 22cm.

28 tháng 2 2016

Câu b hình như sai rồi bạn ạ 

3 tháng 5 2023

Bài này hỏi công thức hay sao á bạn?

a) Chiều dài lò xo khi nén với lực 40N là:

20 - 1 = 19 ( cm )

b) Ta có : 40.4= 160 tức là độ lớn đã gấp lên 4 lần

Vì độ biến dạng gấp lên bao nhiêu lần thì độ lớn cũng gấp lên bấy nhiêu lần nên độ biến dạng cũng sẽ gấp lên 4 lần

Như vậy khi treo cật có trọng lượng 160N thì độ biến dạng của lò xo là: 1.4= 4( cm)

Khi đó chiều dài của lò xo là:

20+4=24 (cm)

Đáp số: a) 19 cm

b) 24cm

Chúc bạn học tốt!

#Yuii

25 tháng 4 2023

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 8N:

\(\Delta l=l_1-l_0=16-12=4\left(cm\right)\)

Vậy cứ treo một quả nặng có trọng lượng là 8N thì lò xo dài ra thêm 4cm 

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng thứ hai:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=18-12=6\left(cm\right)\)

Vậy trọng lượng của quả nặng thứ hai:

\(\left(6:4\right).8=12N\)

Khối lượng của vật đó:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2kg\)

25 tháng 4 2023

cảm ơn bạn nhiều vuivuivui

24 tháng 4 2023

a)sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo 

- Vật càng nặng thì độ giãn lò xo càng dài ra

- Độ biến dạng lò xo càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại

b)

 

l = L-L0

⇒Δl = 12,5 - 12 = 0,5(cm)

- khi treo vật 20g ta thấy nó sẽ gấp đôi vật 10g => 0,5 . 2 = 1cm

Δl = L-L0

⇒Δl = (12 + 1) - 12= 1 cm

- độ dài của lò xo khi treo vật 20g là:

12+1=13cm

15 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Ta có:

∆ℓ1 = 44 – 27 = 17 cm = 0,17 m.

P1 = k∆ℓ1

Có:

∆ℓ2 = 35 – 27 = 8cm = 0,08m

P2 = k.∆ℓ2 = 29,4.0,08 = 2,35N

20 tháng 12 2019

Ta có F l x  = k(l –  l 0 ) = P

⇒ k =  P 1 /( l 1  -  l 0 ) = 5/17 ≈ 294(N/m)

Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

17 tháng 11 2021

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,01}=300\)N/m

Chiều dài lò xo lúc treo vật:

\(l=l_0+\Delta l=25+1=26cm\)