cho một lá kẽm kim loại có khối lượng 13 g vào cốc có chứa 500g dung dịch HCl nồng độ 3,65%
a,viết PTHH xảy ra
b,Tính C% của các chất tan sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b)
n Zn = 13/65 = 0,2(mol)
n HCl = 2n Zn = 0,4(mol)
m HCl = 0,4.36,5 = 14,6(gam)
c)
m dd HCl = 14,6/3,65% = 400(gam)
d)
n H2 = n Zn = 0,2(mol)
V H2 = 0,2.22,4 = 4,48(lít)
Số mol của đồng (II) clorua
nCuCl2 = \(\dfrac{m_{CuCl2}}{M_{CuCl2}}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,15 0,075
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)
⇒ CuCl2 dư , NaOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol NaOH
Số mol của đồng (II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,15.1}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2= nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,075 . 98
= 7,35 (g)
b) Số mol dư của dung dịch đồng (II) clorua
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (\(\dfrac{0,15.1}{2}\))
= 0,125 (g)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) clorua
mdư = ndư. MCuCl2
= 0,125 . 135
= 16,875 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng= mCuCl2 + mNaOH - mCu(OH)2
= 250 + 150 - 7,35
= 392,65 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng (II) clorua
C0/0CuCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,35.100}{392,65}=1,87\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{16,875.100}{392,65}=4,3\)0/0
c) Pt : AgNO3 + NaOH → AgOH + NaNO3\(|\)
1 1 1 1
0,15 0,15
Số mol của bạc nitrat
nAgNO3 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch bạc nitrat cần dùng
CMAgNO3 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,6.98}{25\%}=235,2\left(g\right)\)
c, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2.342}{10,8+235,2-0,6.2}.100\%\approx27,94\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{22,4}=\dfrac{2479}{22400}mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo pt ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{2479}{22400}mol\)\(\approx0,11mol\)
\(\Rightarrow m_{Zn}\approx7,2g\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,22mol\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,22}{0,1}=2,2M\)
nAl=0,2(mol)
mHCl=500.10%=50(g) => nHCl=50/36,5=100/73(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Vì: 0,2/2 < 100/73:6
=> Al hết, HCl dư, tính theo nAl
a) nH2=3/2. 0,2=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
b) mHCl(tham gia p.ứ)= 6/2. 0,2 . 36,5= 21,9(g)
c) mddsau= 5,4+500-0,3.2=504,8(g)
mAlCl3=0,2. 133,5= 26,7(g)
mHCl(DƯ)= 50 -21,9=28,1(g)
C%ddAlCl3= (26,7/504,8).100=5,289%
C%ddHCl(dư)= (28,1/504,8).100=5,567%
200ml dung dịch H2SO4 loãng.
a) Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b) nH2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol => nZn = 0,05 mol
mZn = 0,05.65 = 3,25 gam <=> mCu = 8,5 - 3,25 = 5,25 gam
Chất rắn thu được sau phản ứng chính là Cu không phản ứng = 5,25 gam.
c)
nH2SO4 = nH2 = 0,05 mol
=> CH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,05}{0,2}\)= 0,25 M
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,3\left(mol\right)=n_{ZnCl_2}\\n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0.3\cdot65}{35,5}\cdot100\%\approx54,93\%\\\%m_{Cu}=45,07\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{500}\cdot100\%=4,38\%\\m_{ZnCl_2}=0,3\cdot136=40,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=35,5-0,3\cdot65=16\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{Cu}-m_{H_2}=518,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{518,9}\cdot100\%\approx7,86\%\)
nZn=0,2mol
mHCl=18,25g=>nHCl=0,5mol
PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,2mol:0,5mol ta thấy nHCl dư theo n Zn
p/ư: 0,2mol->0,4mol->0,2mol->0,2mol
=> mZnCl2=0,2.136=27.2g
theo định luật btan khlg ta có
mddZnCl=13+500-0,2.2=512,6g
=> C%ZnCl2=27,2:512,6.100=5,3%
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Số mol của Zn là: 13 : 65 = 0,2 mol
Khối lượng chất tan HCl là: 500 . 3,65% = 18,25 gam
Số mol của HCl là: 18,25 : 36,5 = 0,5 mol
So sánh: \(\frac{0,2}{1}>\frac{0,5}{2}\) => HCl dư; tính theo Zn
Số mol của ZnCl2 là: 0,2 mol
Khối lượng ZnCl2 là: 0,2 . 136 = 27,2 (gam)
Số mol của H2 là: 0,2 => mH2 = 0,4 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
13 + 500 - 0,4 = 512,6 gam
C% = ( 27,2 : 512,6 ).100% = 5,31%