Trộn 200g dung dịch CuSO4 16% và 200g dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch gồm chất kết tủa và dung dịch nước đã lọc
A/ lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi a gam chất rắn. Tính khối lượng a?
B/ Tính C% các chất trong dung dịch nước lọc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2SO4=0,2.0,5=0,1(mol)
nMgSO4=0,3.0,5=0,15(mol)
nMgO=\(\dfrac{4}{40}=0,1mol\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,2<-----0,1
2NaOH + MgSO4 --> Mg(OH)2 + Na2SO4
0,2<------------------0,1
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,1<------------0,1
=> nNaOH = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)
=> mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
=> m1=\(\dfrac{16.100}{10}=160g\)
m2 = 0,1.58 = 5,8 (g)
Đáp án : A
Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA
=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.
Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y
=> CuSO4 hết
=> moxit = mMgO + m F e 2 O 3 = 40y + 80x = 0,9g
Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ
=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x
=> x = y = 0,0075 mol
=> n C u S O 4 = x + y = 0,015 mol
=> C M C u S O 4 = 0,075M
a) mNaOH= 200.20%= 40(g)
=>nNaOH=1(mol)
PTHH: 2 NaOH + CuCl2 -> 2 NaCl + Cu(OH)2
Dung dịch sau khi lọc kết tủa có NaCl.
nNaCl=nNaOH= 1(mol)
nCuCl2=nCu(OH)2=nNaOH/2=1/2=0,5(mol)
mNaCl=1.58,5=58,5(g)
mCuCl2=0,5.135=67,5(g)
=> mddCuCl2=(67,5.100)/10=675(g)
mCu(OH)2=0,5.98=49(g)
=>mddNaCl=mddNaOH+ mddCuCl2 - mCu(OH)2= 200+675 - 98=777(g)
=> \(C\%ddNaCl=\dfrac{58,5}{777}.100\approx7,529\%\)
b) PTHH: Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
0,5__________________0,5(mol)
m(rắn)=mCuO=0,5.80=4(g)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,2<-----0,1
2NaOH + MgSO4 --> Mg(OH)2 + Na2SO4
0,2<------------------0,1
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,1<------------0,1
=> nNaOH = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)
=> mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
=> \(m_1=\dfrac{16.100}{10}=160\left(g\right)\)
m2 = 0,1.58 = 5,8 (g)
\(CuSO_4+2NaOH->Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
bđ 0,1 0,25
pư 0,1............0,2...............0,1
spu 0...............0,05.............0,1
\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}>CuO+H_2O\)
0,1.........................0,1
m CuO = 0,1.(64+16)=8g
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)=> Sau phản ứng NaOH dư
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
Dung dịch nước lọc gồm NaCl (0,4_mol); NaOH dư ( 0,1 mol)
\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)
\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(a=m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
b) \(m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right);m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
mNaOH = 200.10% = 20 gam ➝ nNaOH = 0,5 mol
nH2SO4 = 0,1 mol, nMgSO4 = 0,2 mol
Phản ứng:
(1) 2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O
0,2 0,1 0,1 (mol)
(2) 2NaOH + MgSO4 ➝ Mg(OH)2 + Na2SO4
0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
Dung dịch X: Na2SO4: 0,25 mol, MgSO4 dư: 0,05 mol
Kết tủa Mg(OH)2: 0,15 mol
Mg(OH)2 ➝ MgO + H2O
0,15 0,15
m1 = 0,15.58 = 8,7 gam
m2 = 0,15.40 = 6 gam
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.16}{160.100}=0,2mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10}{40.100}=0,5mol\)
CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2\(\downarrow\)+Na2SO4
-Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\rightarrow\)CuSO4 hết, NaOH dư.
Cu(OH)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuO+H2O
\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2mol\)
a=\(m_{CuO}=0,2.80=16gam\)
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6gam\)
\(n_{NaOH\left(pu\right)}=2n_{CuSO_4}=0,4mol\rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1mol\)
\(m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4gam\)
\(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2mol\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.136=27,2gam\)
\(m_{dd}=200+200-19,6=380,4gam\)
C%NaOH=\(\dfrac{4.100}{380,4}\approx1,05\%\)
C%Na2SO4=\(\dfrac{27,2.100}{380,4}\approx7,15\%\)