K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2020

đun sôi

đo nhiệt độ

áp dụng công thức

là xong

8 tháng 8 2021

trả lời hữu ích vcl

16 tháng 10 2015

Hỏi gì vậy bạn ơi?

14 tháng 4 2017

* Đặt nhiệt lượng kế và một cốc đun lên một đĩa cân của cân Rô-béc-van, đĩa kia đặt cốc đun còn lại lên.

* Đổ nước vào cốc đun ở đĩa cân thứ hai đến khi cân thăng bằng với đĩa bên kia. Nếu coi khối lượng cốc đun không đáng kể thì ta có thể tính được khối lượng nước bằng khối lượng của nhiệt lượng kế:

\(m_n=m_{nlk}=m\)

* Bỏ nhiệt lượng kế ở đĩa thứ nhất xuống rồi đổ dầu hỏa vào cốc ở đia thứ nhất cho đến khi cân bằng với cốc nước bên kia. Khối lượng dầu hỏa đổ vào cũng là:

\(m_{dh}=m\)

* Đổ nước vào nhiệt lượng kế, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t1 của nước.

* Đặt cốc dầu hỏa lên bếp điện, đun nóng đến một lúc nào đó rồi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t2 của dầu hỏa lúc này.

* Đổ dầu vào nhiệt lượng kế đã có nước dùng nhiệt kế đo nhiệt độ dần rồi xác định nhiệt độ t khi đã cân bằng.

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra bằng nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế (có nhiệt dung riêng đã biết) thu vào:

\(Q_{nlk}+Q_n=Q_{dh}\\ \Rightarrow m.c_{nlk}.\left(t-t_1\right)+m.c_n\left(t-t_1\right)=m.c_{dh}.\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow c_{nlk}\left(t-t_1\right)+c_n.\left(t-t_1\right)=c_{dh}.\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow c_{dh}=\dfrac{\left(t-t_1\right)\left(c_{nlk}+c_n\right)}{t_2-t}\)

21 tháng 4 2019

hay í

14 tháng 6 2019

Nhiệt lượng tỏa ra:

Q K l = m K l . C K l t 2 − t = 0 , 4. C K l . 100 − 20 = 32. C K l

Nhiệt lượng thu vào:

Q t h u = Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 10475 J

Ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 32 C K l = 10475 ⇒ C K l = 327 , 34 J / K g . K

Đáp án: A

12 tháng 7 2018

25 tháng 11 2017

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

4 tháng 10 2017

Gọi t1=150C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế

t2=1000C - nhiệt độ của quả cân bằng đồng thau

t  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra:

Q q u a c a n = m q u a c a n . c 1 t 2 − − t = 0 , 5.3 , 68.10 2 . 100 − t = 18400 − 184 t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . c H 2 O t − − t 1 = 2.4 , 18.10 3 . t − 15 = 8360 t − 125400

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 18400 − 184 t = 8360 t − 125400 ⇒ t = 16 , 8 0 C

Đáp án: D

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau: Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi...
Đọc tiếp

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau:
Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi nhiệt độ cân bằng nhiệt độ trong bình A là tA= 35,9oC và bình B là tB= 33,4oC. Bỏ qua sự truyền nhiệt từ bình ra xung quanh, mà cnước= 4200J/kg.K
a. Tìm c
b. quả cân được chế tạo từ 1 hợp kim từ đồng và nhôm. biết cCu=380 J/kg.K và cAl= 880 J/kg.K. Tìm tỉ số giữa khối lượng của đồng trong quả cân với khối lượng của quả cân. Cho rằng hợp kim không làm thay đổi nhiệt dung riêng của từng kim loại trong hợp kim.

0