có 80 tờ giấy bạc gồm 3 loại : 20000 đồng; 50000 đồng và 100000 đồng. Biết rằng giá trị của mỗi lọai bạc đều bằng nhau. Tính số tờ của mỗi loại bạc và tính giá trị của số bạc trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tờ giấy bạc loại \(10000\)đồng là:
\(45\div\left(2+1\right)\times2=30\)(tờ)
Tổng số tờ giấy bạc loại \(50000\)đồng và \(20000\)đồng là:
\(45-30=15\)(tờ)
Tổng giá trị các tờ giấy bạc loại \(50000\)đồng và \(20000\)đồng là:
\(900000-10000\times30=600000\)(đồng)
Giả sử tất cả các tờ giấy bạc loại \(50000\)đồng và \(20000\)đồng đều là loại \(50000\)đồng.
Khi đó tổng số tiền hai loại này là:
\(50000\times15=750000\)(đồng)
Số tờ giấy bạc loại \(20000\)đồng là:
\(\left(750000-600000\right)\div\left(50000-20000\right)=5\)(tờ)
Số tờ giấy bạc loại \(50000\)đồng là:
\(15-5=10\)(tờ)
Tham khảo:
Số lượng tờ 10 000 là:
45 : ( 2 + 1 ) x 2 = 30 (tờ)
Số tờ loại 20 000 và 50 000 là:
45 – 30 = 15 (tờ)
Số tiền loại 10 000 là:
10000 x 30 = 300000 (đồng)
Số tiền loại 20000 và 50000 là:
900000 – 300000 = 600000 (đồng)
Giả sử 15 tờ còn lại đều là 500000 thì số tiền sẽ là:
500000 x 15 = 750000(đồng)
Số tiền dôi ra sẽ là:
750000 – 600000 = 150000 (đồng)
Khi thay 1 tờ 20000 bằng 1 tờ 50000 thì số tiền dôi ra sẽ là:
50000 – 20000 = 30000 (đồng)
Số tờ tiền 20000 là:
150000 : 30000 = 5 (tờ)
Số tờ tiền loại 50000 là:
15 – 5 = 10 (tờ)
Đáp số: Có 30 tờ 10000
Có 5 tờ 20000
Có 10 tờ 50000
Gọi x , y , z là tờ giấy bạc theo thứ tự là loại : 20000 đồng , 50000 đồng , 100000 đồng
Ta có x + y + z = 16 ; 20000x = 50000y = 100000z
=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)
Theo tính chất bằng nhau của tỉ số
+> \(\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2\)
Vậy sau khi tính ta đc lần lượt các loại tiền có số tờ là 10 ; 4 ; 2
Gọi số tờ giấy bạc 20000,50000,100000 lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\in N\))
Vì tổng gtrị của mỗi tờ giấy bạc đều bằng nhau
=> 20000x = 50000y = 100000z
Hay 2x = 5y = 10z => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{64}{8}=8\)
\(\frac{x}{5}=8\Rightarrow x=40\)
\(\frac{y}{2}=8\Rightarrow y=16\)
\(\frac{z}{1}=8\Rightarrow z=8\)
Vậy có 40 tờ giấy bạc 20000đ
16 tờ giấy bạc 50000đ
8 tờ giấy bạc 100000đ
Gọi số tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng theo thứ tự là x, y, z (x,y,z∈N∗). Theo bài ra ta có:
2000x=5000y=10000z và x+y+z=64
Từ 2000x=5000y⇒x5=y7.
Từ 5000y=10000z⇒y2=z1.
Do đó: x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8
Vậy có 40 tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 16 tờ loại 5000 đồng và 8 tờ 10 000 đồng.
Giả sử tất cả 10 tờ giấy bạc đều là loại mệnh giá 20.000 đồng thì :
tổng số tiền công: 20.000x10=200.000 (đồng)
Mà theo đề bài ,tiền công nhận được là:
470.000 (đồng)
Như vậy ,giả sử ở trên là không đúng.
Vậy: ta phải thay 1 tờ giấy bạc loại 20.000 (đồng) bởi 1 tờ giấy bạc loại 50.000 (đồng).
Mỗi lần thay như thế thì tổng trên sẽ tăng: 50.000-20.000=30.000 (đồng)
Để số tiền từ 200.000 (đồng) lên 470.000(đồng) cần số lần thay là:
(470.000-200.000):30.000=9 (lần)
=> Tờ bạc loại 50.000(đồng) là: 9 (tờ)
=> Tờ bạc loại 20.000(đồng) là:
10-9=1 (tờ)
Đ s : 9 tờ bạc loại 50.000(đồng)
1 tờ bạc loại 20.000(đồng)