Cho tập hợp A = { x \(\in\) N | 38 < x \(\le\) 41}.
Tính tổng tất cả các phần tử của A.
Giúp mik mik cần gấp gấp lắm lun á. Mik tick cho nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính số phần tử của tập hợp:
( số cuối - số đầu) : khoảng cách giữa các số +1
Công thức tính tổng số phần tử
( số cuối + số đầu). {[( số cuối - số đầu): khoảng cách giữa các số +1]:2 là tính số cặp.}
(SỐ CUỐI TRỪ SỐ ĐẦU) CHIA KHOẢNG CÁCH CỘNG 1 CHI ĐÔI RỒI NHÂN TỔNG 1 CẶP
`a)` \(18\le2x\le150\\ =>\dfrac{18}{2}\le x\le\dfrac{150}{2}\\ =>9\le x\le75\)
\(A=\left\{9;10;11;12;...;75\right\}\)
`b)` Số phần tử tập hợp A :
\(\left(75-9\right):1+1=67\) (phần tử)
Tổng tập hợp A :
\(\left(75+9\right).67:2=2814\)
Đề bài :
Viết tập hợp có các phần tử là số lẻ có 1 chữ số.
Trả lời :
A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }
Vì x:8,x:18,x:30=> xE(thuộc)BC (8,18,30)
Ta có:
8=23
18=2.32
30=2.3.5
BCNN(8,18,30)=23.32.5=360
=>BC(8,18,30)=B(360)={0,360,720,1080,...}
mà x<1000 =>xE(thuộc){0,360,720}
Vậy A={0,360,720}
8 tập hợp con thỏa mãn điều kiện đề bài :
{ 1 ; 9 ; 5 } , { 2 ; 8 ; 5 } , { 3 ; 7 ; 5 } , { 4 ; 6 ; 5 } , { 3 ; 8 ; 4 } , { 2 ; 9 ;4 } , { 6 ; 7 ; 2 } , { 8 ; 6 ; 1 } .
cho mk hỏi bài của bạn Nguyễn Anh Kim Hân ko có lời lập luận ak
lỡ cô hỏi tại sao lại biết đc như vậy thì sao?
Bài 1
a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7
<=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3 ....v..v...
b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)
c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)
Bài 2
Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12
Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15
=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)
๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm
b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)
Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)
\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)
Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}
x thuộc : 39;40;41
tổng tất cả các phần tử của A : 39+40+41=120
Tổng các phần tử của A là:39+40+41=120