K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

29 tháng 7 2016

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

PTHH: \(Fe+S\xrightarrow[]{t^o}FeS\)

Tính theo Fe

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)=n_{FeS}\) \(\Rightarrow m_{FeS}=0,05\cdot88=4,4\left(g\right)\)

24 tháng 9 2021

số 56 ở đâu vậy bn

 

17 tháng 11 2016

mFeS=(12+6,4)-0,8

=18,4-0,8

=17,6(g)

vậ̣y khối lượng FeS thu được là17,6g

17 tháng 11 2016

fe+s-> fes

nfe=12/56=3/14mol

ns=6,4/32=0,2

nfes=ns=0,2

=> mfes=0,2*88=17,6g

 

 

28 tháng 12 2018

Đáp án B

19 tháng 12 2022

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

BD    0,21875   0,3125    

PU     0,21875--> 0,21875---> 0,21875

CL        0----------->0,09375--->0,2175

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)

=> Fe hết , S dư

\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)

 

19 tháng 12 2022

làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)

khối lượng lưu huỳnh đã lấy là

\(10-8=2\left(g\right)\)

11 tháng 6 2018

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

4 tháng 4 2022

\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

            0,5                  0,5

\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)

4 tháng 4 2023

a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\) (1)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{FeS}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 56x + 88y = 12,24 - 1,28 (1)

Theo PT: \(n_{H_2S}+n_{H_2}=n_{FeS}+n_{Fe}=y+x=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,07\left(mol\right)\\y=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(n_{Fe\left(1\right)}=n_{S\left(1\right)}=n_{FeS}=0,08\left(mol\right)\)

⇒ nFe (ban đầu) = 0,08 + 0,07 = 0,15 (mol) ⇒ a = mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

mS = 0,08.32 + 1,28 = 3,84 (g)

b, nS = 3,84:32 = 0,12 (mol)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,12}{1}\), ta được Fe dư nếu pư hết.

Theo PT: \(n_{FeS\left(LT\right)}=n_S=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{0,08}{0,12}.100\%\approx66,67\%\)

9 tháng 11 2021

Gọi số mol của Fe và FeS lần lượt là x và y 

a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

x.........................................x

\(FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S\)

y............................................y

b) ta có n A = x+y = 6,72:22,4=0,3 mol 

ta lại có m X = 56x+ 88y = 23,2 g 

=> x=0,1 mol y=0,2 mol 

=> m Fe = 0,1. 56 =5,6 g

% Fe = \(\dfrac{5,6}{23,2}.100\sim24,14\%\)

=> %FeS = \(100\%-24,14\%\sim75,86\%\)

c) V H2 = 0,1.22,4=2,24 lít 

=> % H2 = \(\dfrac{2,24}{6,72}.100\sim33,34\%\)

% H2S = 100%-33,34%∼66,67%

9 tháng 11 2021

Dấu \(\sim\) nghĩa là đồng dạng nhé, dấu \(\approx\) mới là gần bằng này.

16 tháng 3 2019

Đáp án A

28 tháng 12 2020

A