K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

   \(n_{O_2}=\frac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

 \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

      x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

  \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

  x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

Theo bài ra ta có \(\begin{cases}23x+39y=10.1\\\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}y=0.075\end{cases}\)     \(\begin{cases}0.1\\0.2\end{cases}\)

\(m_{Na}=0.1\times23=2.3\left(g\right)\)     

\(m_K=0.2\times39=7.8\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\frac{2.3}{10.1}\times100=22.7\%\)\(\%m_K=100\%-22.7\%=77.3\%\) 
26 tháng 7 2016

thank you bạn nhiều nha Đạt Hoàng Minh!

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

5 tháng 3 2022

image

image

18 tháng 4 2022

thế còn nồng độ phần trăm đâu

 

15 tháng 9 2017

Chọn C.

9 tháng 3 2019

Đáp án B

DVới m (g) X: nX= nCl= 31,95:35,5= 0,9 mol

Với 2m (g) X:

8 tháng 3 2019

Đáp án B

BT
10 tháng 1 2021

Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol

A  +  O2  → B (gồm oxit và kim loại)

Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol

=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol

Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với

O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.

2H+ + O-2oxit → H2O

2H+  +  Kim loại →  muối + H2

=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl

=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít

10 tháng 1 2021

undefinedCho em hỏi tại sao nhân 2 mà không phải nhân 4 ạ ?

Giả sử số mol của Mg, Al trong Y lần lượt là a, b (mol)

=> 24a + 27b = 5,1

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

=> a + 1,5b = 0,25

=> a = 0,1 ; b = 0,1

Gọi số mol Na là k (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

           k-------------------->k---->0,5k

            2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

           k<-----k------------------------------>1,5k

=> 0,5k + 1,5k = 0,4

=> k = 0,2 (mol)

=> nAl(X) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

=> mAl(X) = 0,3.27 = 8,1 (g)

a) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

         0,5<-0,5<------0,5

=> mS = 0,5.32 = 16(g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{16}{22,2}.100\%=72,07\%\\\%m_P=\dfrac{22,2-16}{22,2}.100\%=27,93\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_P=\dfrac{22,2-16}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

          0,2-->0,25----->0,1

=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) 

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

             0,5<-------------------0,75

=> \(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25\left(g\right)\)

5 tháng 2 2022

a) PTHH:

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

- Chất khí mùi hắc là SO2

- Chất rắn sau phản ứng có m(g) là P2O5

Đặt: nS=a(mol); nP=b(mol) (a,b>0) (nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32a+31b=22,2\\22,4a=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{0,5.32}{22,2}.100\approx72,072\%\\\%m_P\approx100\%-72,072\%\approx27,928\%\end{matrix}\right.\)

b)

\(n_{O_2}=a+\dfrac{5}{4}b=0,5+\dfrac{5}{4}.0,2=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

c)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,75}{3}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,5=61,25\left(g\right)\)

30 tháng 10 2023

PTHH:

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

0,15                                                     0,15 

\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,15\cdot100=15\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=20,6-15=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CaCO_3}=\dfrac{15\cdot100}{20,6}\approx73\%\)

\(\Rightarrow\%m_{CaO}=100\%-73\%=27\%\)