Hãy tóm tắt kiến thức về " Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
STT | Kiểu văn bản | Nội dung | Cách triển khai và hình thức trình bày |
1 | Giải thích một hiện tượng tự nhiên | Trình bày về nguyên nhân xuất hiện, cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên và những tác động của nó tới cảnh quan, đời sống con người | + Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên muốn giải thích. + Phần nội dung: giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. Tác động của nó đối với cảnh quan và đời sống, + Phần kết thúc: Tóm tắt nội dung giải thích hoặc nêu thái độ, hành động cần có của con người. |
2 | Giới thiệu một bộ phim đã xem | Giới thiệu nội dung và thông điệp từ bộ phim, kết hợp với những trăn trở và quá trình làm ra bộ phim | + Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát về bộ phim đã xem. + Phần nội dung: Trình bày khái quát về quy mô và các phần của bộ phim, nội dung chính, thông điệp cùng những cảnh quay đắt giá. + Phần kết thúc: Tóm tắt lại nội dung đã giới thiệu hoặc khẳng định về vai trò, ý nghĩa của bộ phim. |
3 | Kiến nghị về một vấn đề đời sống | Đưa ra kiến nghị, đề xuất trước một vấn đề, tình huống nào đó trong đời sống | - Có đầy đủ các yếu tố của một văn bản hành chính công vụ như quốc hiệu, tiêu ngữ, ký tên,... - Cung cấp thông tin về người viết kiến nghị - Khái quát bối cảnh viết kiến nghị - Trình bày cô đọng về các vấn đề liên quan - Bày tỏ mong muốn kiến nghị được xem xét, giải quyết. |
– Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacbohidric bằng nhóm OR thì được este. Công thức chung của este là RCOOR’.
– Tên gọi : tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO.
– Tính chất hóa học : Phản ứng thủy phân.
+ Trong môi trường axit :
RCOOR’ + H2O
RCOOH + R’OH.
+ Trong môi trường bazơ : Phản ứng xà phòng hóa.
RCOOR’ +NaOH →t0 RCOONa + R’OH.
– Điều chế bằng phản ứng este hóa.
– Ứng dụng : được dùng làm dung môi để tách, chiết, sản xuất chất dẻo, làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm…
Tham khảo!
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
1 | Trợ từ | - Cách nhận biết trợ từ | - Tác dụng của trợ từ |
2 | Thán từ + Biện pháp tu từ | - Cách nhận biết thán từ - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng | Hai loại thán từ chính |
3 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy |
|
4 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy - Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu |
|
5 | Thành phần biệt lập | - Cách nhận biết thành phần biệt lập | - Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết |
6 | Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể |
7 | Câu phủ định và câu khẳng định | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định |
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N nguyên tử hoặc phân tử của chất khí đó. Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar, nhiệt độ \(25^oC\)), thể tích mol của các chất khí đều bằng \(24,79l\).
5.Sơ đồ quang hợp:
Nước + khí cacbonic \(\rightarrow\) Tinh bột + Khí ôxi ( điều kiện trong môi trường có ánh sáng và chất diệp lục )
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
1.
- Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Rễ (miền hút) | Thân non |
- Biểu bì có lông hút - Không có - Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành 1 vòng | - Không có - Thịt vỏ có diệp lục tố - Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
2.
Đặc điểm của gân lá thường phụ thuộc rất nhiều vào hình dạng lá.
Các kiểu gân lá:
* Gân hình mạng: đặc trưng cho các cây Hai lá mầm. Có loại gân hình mạng lông chim và gân hình mạng chân vịt.
- Gân hình mạng lông chim: gặp ở lá đại, lá mít... (những loài có lá hình thuôn, hình bầu dục, hình tròn, hình trứng, hình quả trám). Trong đó, có 1 gân chính nằm trên trục đối xứng của lá, từ dọc gân chính phân nhánh cho ra các gân bên, từ các gân bên lại phân nhánh cho ra các gân phụ phân bố đến tận từng TB lá.
- Gân hình mạng chân vịt: gặp ở lá có hình chân vịt như lá sắn. Có số gân chính tương ứng với số thùy ccủa lá, từ các gân chính này cho ra các gân bên.
* Gân song song và hình cung: đặc trưng cho các cây Một lá mầm (vẫn gặp ở cây Hai lá mầm), trong đó, hệ gân lá đều gồm các gân lá nằm xếp hình cung dọc từ cuống đến ngọn lá. Ở đây có sự phân biệt gân song song hay hình cung là do đặc điểm hình thái lá. Lá dài và hẹp bản như lá lúa, ngô... có gân song song. Lá ngắn và rộng bản như lá cây tràm có gân hình cung.
Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí Cacbônic \(\frac{ánhsáng}{chấtdiệplục}\)→ Tinh bột + Khí ôxi
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
6.
- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
7.
- Cây xanh lấy khí cacbonic để quang hợp tạo ra khí không khí và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí cacbonic giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
8.
- Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
9.
- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
10.
- Thí nghiệm: Chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
1. Xà phòng
– Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối của natri hoặc muối của kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia.
– Thành phần chính : muối Na+ (hoặc K+) của axit panmitric hoặc axit stearic.
– Ưu, nhược điểm :bị mất tác dụng khi gặp nước cứng nhưng dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật trong tự nhiên.
– Phương pháp sản xuất : đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín ở nhiệt độ cao, sau đó thêm muối ăn vào hỗn hợp để tách muối của axit béo sinh ra ; các muối này được lấy ra rồi trộn với phụ gia ép thành bánh.
2. Chất giặt rửa tổng hợp.
– Những chất không phải là muối natri của axit cacbonxylic nhưng có tính năng giặt rửa gọi là chất giặt rửa tổng hợp.
– Thành phần chính : muối Na+ (hoặc K+) của axit đođexylbenzensunforic.
– Ưu, nhược điểm : không tạo kết tủa với ion Ca2+, Mg2+ nhưng khó bị phân hủy bởi các sinh vật trong tự nhiên nên làm ô nhiễm môi trường.
– Phương pháp sản xuất : được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ.
– Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp : làm giảm sức căng mặt ngoài của chất bẩn => chất bẩn phân chia thành nhiều phần nhỏ và phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi.