K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:

nZnO= 16,2/81=0,2(mol)

nH2=2,5(mol)

PTHH: ZnO + H2 -to-> Zn + H2O

Ta có: 0,2/1 < 2,5/1

=> ZnO hết, H2 dư, tính theo nZnO

=> nZn=nZnO= 0,2(mol)

=> m(rắn)=mZn=0,2.65=13(g)

=> Chọn D

Câu 4:

\(\%m_{\dfrac{O}{CuO}}=\dfrac{16}{80}.100=20\%\\ \%m_{\dfrac{O}{ZnO}}=\dfrac{16}{81}.100\approx19,753\%\\ \%m_{\dfrac{O}{PbO}}=\dfrac{16}{223}.100\approx7,175\%\\ \%m_{\dfrac{O}{MgO}}=\dfrac{16}{40}.100=40\%\)

=> Chọn D

31 tháng 7 2021

3D

4D

31 tháng 7 2021

9. B

10. A

10 tháng 7 2021

\(n_K=\dfrac{3.9}{39}=0.1\left(mol\right)\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.1..................0.1......0.05\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1.........1\)

\(0.25.......0.05\)

\(LTL:\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_Z=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=0.05\cdot64+\left(0.25-0.05\right)\cdot80=19.2\left(g\right)\)

5 tháng 2 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.1.................................0.1\)

\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(x............x\)

\(m_{cr}=6-80x+64x=5.2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x=0.05\)

\(H\%=\dfrac{0.05}{0.075}\cdot100\%=66.67\%\)

10 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
            0,3                   0,3            0,3 
\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5g\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\ n_{CuO}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,0375}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) 
=>Hidro dư 
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,0375\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)

17 tháng 2 2018

1. Phương trình hoá học của các phản ứng :

2 N H 3  + 3CuO → t ° N 2  + 3Cu + 3 H 2 O (1)

Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :

CuO + 2HCl → C u C l 2  +  H 2 O  (2)

2. Số mol HCl phản ứng với CuO : n H C l  = 0,02.1 = 0,02 (mol).

Theo (2), số mol CuO dư : n C u O  =  n H C l  / 2 = 0,01 (mol).

Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = 0,03 (mol).

Theo (1) n N H 3  = 2 n C u O /3 = 0,02 (mol) và nN2 =  n C u O /3 = 0,01 (mol).

Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.

2 tháng 5 2020

sao lại ra được 2,7

2 tháng 5 2020

Bạn xem kĩ bài mình làm thì hiểu nhé

28 tháng 7 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

→ Đáp án: C

 Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 7 2021

Dẫn 6,72 lít khí hiđro đi qua 32 gam đồng (II) oxit nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng đồng thu được là

A.25,6 (g).

B.6,4 (g).

C.19,2(g).

D.24 (g).

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow\) CuO dư sau pứ

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

=> Chọn C

12 tháng 1 2022

cop tên ng ta nè 

a) CuO+H2−to→Cu+H2OCuO+H2−to→Cu+H2O

nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)

⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)

nH2O=nCuO=0,16(mol)nH2O=nCuO=0,16(mol)

=> mH2O=0,16.18=2,88(g)mH2O=0,16.18=2,88(g)

b) nH2=0,15(mol)nH2=0,15(mol)

Lập tỉ lệ : 0,21>0,151⇒0,21>0,151⇒Sau phản ứng CuO dư

Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư

mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)

c) Gọi x là số mol CuO phản ứng 

mcr=(0,2−x).80+64x=13,28mcr=(0,2−x).80+64x=13,28

=> x=0,17 (mol)

28 tháng 3 2021

\(n_{CuO\ pư} = a ; n_{CuO\ dư} = b\\ \Rightarrow 80a + 80b = 20(1)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = a(mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn} = 64a + 80b = 16,8(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,05\\ \Rightarrow H = \dfrac{0,2.80}{20}.100\% = 80\%\)