Khử 9,6g hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao người ta thử được Fe và 2,88 H2O.
a) viết PTHH xảy ra
b)xác định thành phần % của 2 oxit trọng hỗn hợp
c) tính thể tích H2 ở dktc cần dùng để khử hết lượng oxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH:
Fe2O3 + 3H2 --t*--> Fe + 3H2O (nhiệt độ) (1)
FeO + H2 --t*--> Fe + H2O (nhiệt độ) (2)
b) Gọi n Fe2O3 = a , n FeO=b trong 9,6g hh
==> 160a +72b = 9,6 (I)
Theo pt(1)(2) tổng n H2O = 3 n Fe2O3 + n FeO=3a + b=\(\frac{2,88}{18}\)=0,16 (ll)
Từ (l)(ll) ==> a=0,034 và b=0,058
m Fe2O3=5,44(g)
%mFe2O3 = \(\frac{5,44}{9,6}\) . 100%= 56,67%
%m FeO=100%-56,67%=43,33%
c) Theo pt(1)(2) n H2 = n H20= 0,16 (mol)
==> V H2 = 0,16 . 22,4 =3,584(l) (đktc)
a)
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32.20\%}{160}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{32-0,04.160}{80}=0,32\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,32-->0,32---->0,32
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,04-->0,12-------->0,08
=> VH2 = (0,32 + 0,12).22,4 = 9,856 (l)
c)
mCu = 0,32.64 = 20,48 (g)
mFe = 0,08.56 = 4,48 (g)
2 kim loại là Fe và Cu; Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.
a) Số mol Fe = số mol H2 = 5,04/22,4 = 0,225 mol; số mol Fe2O3 = 1/2 số mol Fe = 0,1125 mol.
mFe2O3 = 160.0,1125 = 18 g; mCuO = 24-18 = 6 g; %Fe2O3 = 18/24 = 75%; %CuO = 25%.
b) Số mol H2 = số mol H2O = số mol O = 3nFe2O3 + nCuO = 3.0,1125 + 6/80 = 0.4125 mol. V = 9,24 lít.
a)
\(CuO + H_2\xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = \dfrac{12-0,1,56}{64}=0,1(mol)\\ n_{Fe_2O_3} = \dfrac{n_{Fe}}{2} = 0,05(mol)\\ n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1(mol)\\ \%m_{Fe_2O_3} =\dfrac{0,05.160}{0,05.160 + 0,1.80}.100\% = 50\%\\ \%m_{CuO} = 50\%\)
\(c) n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} + n_{CuO} = 0,05.3 + 0,1 = 0,25(mol)\\ V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\)
\(d) n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,25(mol)\\ m_{H_2O} = 0,25.18 = 4,5(gam)\)
\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Loại phản ứng: Phản ứng thế
\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)
Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!
nFeO = 3,6 : 72 = 0,05 (mol)
nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol)
pthh : FeO + H2 -t--> H2O + Fe
0,05---->0,05(mol)
Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
0,05-----> 0,15 (mol)
=> VH2 = ( 0,05 + 0,15 ) . 22,4 = 4,48 (l)
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mol: 0,2 <--- 0,4
Đặt nFe2O3 = a (mol); nFeO = b (mol)
160a + 72b = 15,2 (1)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (to) 2Fe + 3H2O
Mol: a ---> 3a ---> 2a
FeO + H2 -> (to) Fe + H2O
Mol: b ---> b ---> b
2a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,1 (mol)
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
%mFe2O3 = 8/15,2 = 52,63%
%mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%
nH2 = 0,05 . 3 + 0,1 = 0,25 (mol)
VH2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
PTHH Fe2O3+3H2−−−>2Fe+3H2OFe2O3+3H2−−−>2Fe+3H2O
_________x____________________3x
FeO+H2−−−>Fe+H2OFeO+H2−−−>Fe+H2O
___y_____________________y
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3Fe2O3 và FeOFeO
nH2O = \(\frac{2,88}{18}\) = 0,16mol
Ta có 160x+72y = 9,6160x+72y = 9,6
3x+y = 0,163x+y = 0,16
<=>x = 0,03mol; y= 0,06mol