K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN=BC/2=a/2

Xét hình thang BMNC có

P là trung điểm của MB

Q là trung điểm của CN

Do đó: PQ là đường trung bình

\(\Leftrightarrow PQ=\dfrac{\left(MN+BC\right)}{2}=\dfrac{\left(\dfrac{a}{2}+a\right)}{2}=\dfrac{3}{2}a:2=\dfrac{3}{4}a\)

a: Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: EF//BC và \(FE=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

20 tháng 11 2021

638((:

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BDEC là hình thang cân

4 tháng 11 2021

ok bạn nhiều

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Pham Van Hung - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!

7 tháng 11 2021

a) Ta có: N là trung điểm của AC ; M là trung điểm của AB

        =>MN là đường trung bình của T/Giác ABC

        =>MN=1/2*BC

        =>MN=1/2*6=3cm

b) Ta có:MN là đường trung bình 

        =>MN//BC (định lí đường trung bình)

        => TGiác BMNC là hình thang

c)Ta có :EN = NM

     Mà   NM=3cm

         =>NM+NE=6cm

         =>EM=BC=6cm

    Ta có :EM//CB ( do NM thuộc EM)

              EM=BC=6cm

         =>Tgiac BMEC là HBH ( dấu hiệu nhận biết)

       

7 tháng 11 2021