Cho tam giác ABC có AB=AC.Kẻ bd vuông góc với AC(D thuộc AC),CE vuông góc AB .Gọi O là giao điểm của BD và CE.Chứng minh:
a) BD =CE
b) Tam giác OEB =ODC
c) AO là phân giác của góc BAC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét 2 tam giác vuông tam giác ABD và tam giác ACE ta có:
AB = AC (GT)
Góc BAC: chung
=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (c.h - g.n)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b) Tam giác ABD = Tam giác ACE (cmt)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
Xét 2 tam giác vuông tam giác AEO và tam giác ADO ta có:
AD = AE (cmt)
OA: cạnh chung
=> Tam giác AEO = tam giác ADO (c.h - c.g.v)
=> Góc EAO = Góc DAO (2 góc tương ứng)
=> AO là phân giác của góc EAD
Hay: AO là phân giác của góc BAC
Hình minh họa:
Bài Làm:
a) Xét ΔBCE vuông tại E và ΔCBD vuông tại D có:
BC: chung
EBCˆ=DCBˆ(gt)EBC^=DCB^(gt)
=> ΔBCE=ΔCBD(ch−gn)ΔBCE=ΔCBD(ch−gn)
=> CE = BD (đpcm)
b) tg BCE = tg CBD
=> BE = CD (1)
và DBCˆ=ECBˆDBC^=ECB^
Ta có: DBCˆ+B1ˆ=EBCˆDBC^+B1^=EBC^; ECBˆ+C1ˆ=DCBˆECB^+C1^=DCB^
mà {DBCˆ=ECBˆ(cmt)EBCˆ=DCBˆ(gt) => B1ˆ=C1ˆB1^=C1^ (2)
Từ (1), (2) => ΔOEB=ΔODC(cgv-gnk) (đpcm)
c) Xét ΔABOΔABO và ΔACOΔACO có:
AB = AC (gt)
AO: chung
BO = CO (tg OEB = tg ODC)
=> ΔABO=ΔACO(c−c−c)
=> BAOˆ=CAOˆ mà O nằm trong tam giác ABC
=> AO là tia p/g của góc BAC (đpcm)
a ) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :
A là góc chung
AB = AC ( gt)
góc D = góc E = 90 độ ( gt )
Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền góc nhọn )
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b ) Ta có : góc D = góc E = 90 độ ( gt ) (1)
Ta có : AB = AC ( gt )
AE = AD ( do tam giác ABD = tam giác ACE )
=> BE = CD (2)
Ta có : góc EBO = góc DCO ( do tam giác ABD = tam giác ACE ) (3)
Từ (1) , (2) , (3) => Tam giác OEB = Tam giác ODC
c ) Xét tam giác ABO và tam giác ACO có :
AB = AC ( gt )
AO chung
BO = CO ( Tam giác OEB = Tam giác ODC )
=> Tam giác ABO = tam giác ACO ( c.c.c )
=> Góc BAO = góc CAO ( 2 góc tương ứng )
=> AO là tia phân giác của góc BAC ( đpcm )
a, Tam giác BDA và tam giác CEA có :
BA = CA (gt)
góc A : chung
góc BDA = góc CEA (=90o)
=> Tam giác BDA = tam giác CEA
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b,Tam giác BDA = tam giác CEA (cmt) => AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)
Ta có AB = AC (gt) , AE=AD(cmt) => AB - AE = AC - AD hay EB= DC
Tam giác BED và tam giác CDB có
BD = CE (cmt)
BC : cạnh chung
EB = DC (cmt)
=> tam giác BEC =tam giác CDB
=> góc BCE = góc CBD
Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C
mà góc BCE = góc CBD => góc EBD = góc DCE hay góc EBO = góc DCO
\(\Delta OEB\)và \(\Delta ODC\)có :
\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}\left(=90^o\right)\)
EB = DC (cmt)
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta ODC\left(g.c.g\right)\)
c,\(\Delta EBO=\Delta DCO\left(cmt\right)\Rightarrow BO=CO\)(2 cạnh tương ứng)
\(\Delta OAB\)và \(\Delta OAC\)có
AB = AC (gt)
AO : cạnh chung
OB = OC (gt)
\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAC\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)( 2 góc t.ứng)
AO là tia p/g của góc BAC
d,Đề sai nha
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
A: góc chung
AB = AC (GT)
góc D = góc E = 900 (GT)
Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền góc nhọn)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: góc D = góc E = 900 (GT) (1)
Ta có: AB = AC (GT)
AE = AD (do tam giác ABD = tam giác ACE)
=> BE = CD (2)
Ta có: góc EBO = góc DCO (do tam giác ABD = tam giác ACE) (3)
Từ (1), (2), (3) => tam giác OEB = tam giác ODC
c/ Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:
AB = AC (GT)
AO: chung
BO = CO (tam giác OEB = tam giác ODC)
=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)
=> góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)
=> AO là tia phân giác của góc BAC (đpcm)
a) Xét 2Δ vuông AEC và ADB, ta có:
AB=AC (gt)
Chung \(\widehat{A}\)
Do đó: ΔAEC=ΔADB (ch-gn)
=> BD=CE
c)Xét tam giác OED và ODC có:
góc OED=ODC(=90)(1)
góc EOB=DOC(đối đỉnh)(3). do đó góc EBO = DCO( theo định kí tổng 3 góc của tam giác)(2)
Từ 1,2,3 => tam giác OEB=ODC(định lí 2 tam giác bằng nhau)=> OB=OC(*)
Xét tam giác OAB và OAC có
AB=AC
OA chung
OB=OC(theo *)
Do đó tam giác OAB=OAC=> góc OAB = OAC=> OA là phân giác của góc BAC