K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

nH2=7,5.10-3 mol

M là kim loại 

2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2

0,015n mol    <------------ 7,5.10-3 mol

MM=0,3 / 0,015n = 20n

n=1 => M = 40

M là Canxi ( Ca )

31 tháng 8 2018

Lan vy ơi giải giúp mình bài này với

4 tháng 5 2021

nH2=7,5.10-3 mol

M là kim loại 

2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2

0,015n mol    <------------ 7,5.10-3 mol

MM=0,3 / 0,015n = 20n

n=1 => M = 40

M là Canxi ( Ca )

29 tháng 11 2018

28 tháng 9 2023

Bài 1:

Gọi kim loại kiềm là R

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Giả sử R hóa trị I:

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)

Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)

Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0

23 tháng 9 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

Mol:     \(\dfrac{0,06}{n}\)                                    0,03

\(M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{n}}=12n\)

Do M là kim loại nên có hóa trị I,ll,lll  

     n     l         ll       lll
  MM    12       24      36
 Kết luận   loại thỏa mãn   loại

  ⇒ M là magie (Mg)

 

27 tháng 6 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(0.015........................0.015\)

\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Canxi\left(Ca\right)\)

27 tháng 6 2021

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot0.8=0.08\left(mol\right)\)

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

\(0.08.....0.08\)

\(M_M=\dfrac{4.48}{0.08}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Sắt\left(Fe\right)\)

26 tháng 4 2022

10

PTHH: Fe3O4+4Co->3Fe+4Co2 (1)

CuO+Co->Cu+Co(2)

Lại có: mFe+mCu=29,6

mFe-mCu=4

=>mFe=16,8=> nFe=0.3mol

mCu=12,8g=>nCu=0.2mol

Theo PTHH(1)

nFe:nCo= 3:4=> nCo=0,3.4/3=0,4mol

nCu:nCo= 1:1 => nCo= 0,2mol

=> nCo=0,6mol=13,44(l)

9

Gọi  là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại , có hóa trị n

Phương trình hóa học của phản ứng:

2R+2nH2O→2R(OH)n+nH2

2R g                                                  n mol

0,3 g                                                \(\dfrac{168}{22400}\)=0,0075mol

Theo phương trình hóa học trên, ta có 

\(\dfrac{2R}{3}=\dfrac{n}{0,0075}\)=n\0,0075

2R x 0,0075=0,3n   —-> R=20n

Với: n=1 —> R=20 khoong có kim loại nào có nguyên tử khối là 20 (loại)

       n=2 —->R=40 (Ca)

       n=3 —–> R= 60 (loại)

Kim loại là Ca

12 tháng 12 2021

\(a,\) Đặt hóa trị của M là \(x(x>0)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{0,03}{x}.2=\dfrac{0,06}{x}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{x}}=12x\)

Thay \(x=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)

Vậy M là magie (Mg)

\(b,n_{HCl}=0,5.0,2=0,1(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{HCl}}{2}>\dfrac{n_{H_2}}{1}\) nên \(HCl\) dư

\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)

26 tháng 11 2021

Gọi CTHH của kim loại kiềm là A

A + H2O ----> AOH + 1/2H2

nH2 = 0,18/2 = 0,09 (mol)

Theo pthh : nA = 2nH2 = 0,18 (mol)

=> MA = mA/nA = 7,02/0,18 = 39 (g/mol)

=> Kim loại cần tìm là Kali

27 tháng 10 2021

Gọi kim loại cần tìm là R.

\(n_{H_2}=\dfrac{0,504}{22,4}=0,0225mol\)

\(R+H_2O\rightarrow RO+H_2\)

0,0225                  0,0225

Mà \(n_R=\dfrac{m_R}{M_R}=\dfrac{0,9}{M_R}=0,0225\Rightarrow M_R=40\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố canxi.

KHHH: Ca