Mạch RLC mắc nối tiếp, cuôn dây thuần cảm có tần số điều chỉnh được. Khi tần số là f1 = 25 Hz và khi tần số là f2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì cần điều chỉnh công suất đến giá trị là bao nhiêu? Nhanh nha.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì cần điều chỉnh tần số đến giá trị \(f_0\)
\(\Rightarrow f_0=\sqrt{f_1.f_2}=\sqrt{25.100}=50(hz)\)
Đáp án C
Khi f= f 1 thì tổng trở của cuộn dây là:
Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì:
Khi f= f 2 thì mạch có cộng hưởng nên:
Thay ta có:
Chọn B
f = f1. → Zd = R 2 + Z L 1 2 =100Ω => R 2 + Z L 1 2 = 10 4
Khi UC = UCmax thì ZC1 = R 2 + Z L 1 2 Z L 1 => L C = R 2 + Z L 1 2 = 10 4 (*)
Khi f = f2; I = Imax trong mạch có cộng hưởng điện => ZC2 = ZL2
LC = 1 ω 2 2 = 1 4 π 2 f 2 2 (**)
Từ (*) và (**) => L2 = 10 4 4 π 2 f 2 2 => L = 10 2 2 πf 2 = 1 2 π = 0 , 5 π H
Chọn B
Giả sử điện áp có biểu thức : u = U 0 cos(ꞷt + φ u ) (V)
Khi f 1 thì : i 1 = I 0 cos((ωt + φ u - φ 1 ) => φ u - φ 1 = - π 6 (1)
Khi f 2 thì : i 2 = I 0 cos((ωt + φ u - φ 2 ) => φ u - φ 2 = π 12 (2)
Từ (1) và (2) φ 1 - φ 2 = π 4 (3)
Vì I không đổi nên Z 1 = Z 2
⇒ Z L 1 - Z C 1 = ± Z L 2 - Z C 2
=> tan φ 1 = ± tan φ 2 => φ 1 = ± φ 2 loại nghiệm φ 1 = φ 2 thay φ 1 = - φ 2 vào (3) ta có:
φ 1 = π 4 ⇒ φ 2 = - π 8 ⇒ φ u = - π 24 ; cos φ 1 = cos π 8 = 0 , 92387
Để cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì cầnđiều chỉnh tần số đến giá trị \(f\)0
⇒\(f\)0 = \(\sqrt{f1.f2}\) =\(\sqrt{25.100}\) = 50(hz)