K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

MgO nha bạn

kim loại hóa trị 2 nên oxit sẽ là XO ( X là kim loại chưa bt)

viết phương trình

XO + H2SO4 -> XSO4 + H20

thay 0,15 mol vào có nH2SO4=0,15 MOL

nXSO4= 0,15 mol

m chất tan (XSO4)=0,15x(X+96) (g)

m dung dịch = 0,15x(X+16) +015x98x100/15

dùng công thức tính c% bằng cách m chất tan/ m dung dịch=17,3%

giải tìm ra đc khối lượng X=23,9 sấp sỉ 24 (Mg)

6 tháng 11 2016

bạn chắc là RO3 chứ

7 tháng 11 2016

SO3

8 tháng 3 2016

\(MO\)+ 2\(HCl\rightarrow\)  \(MCl_2+H_2O\)

15,3/(M+16) mol         =>20,8/(M+71)=>(M+16)20,8=15,3(M+71)=>M=137 \(Ba\)=>mol\(Ba\)=0,1 mol=>mol\(HCl\)=0,2 mol=>m\(HCl\)=7,3g=>mdd=40g
16 tháng 3 2017

ta có pthh 12 Al+6 =hHCl -> 2AlCl3 +3 H2 Ta có pthh2 zn +2 HCl-> ZnCl2 +H2 thea đề bài ta có n H2= 5.6/22.4 = 0.25 mol . Gọi x là số mol của H2 tham gia vào pthh1 , số mol của H2 tham Gia vào pthh2 là 0.25- x mol. theo pthh1 nAl = 2/3 nH2 = 2/3*x .Theo pthh 2 ta có nZn = nH2= 0.25- x . Theo đề bài ta có hệ pt 27*2/3* x + 65*(0.25- x)= 9.2 -> 18x + 16.25- 65x = 9.2-> 16.25-47x =9.2 -> -47x = 9.2-16.25 -> -47x = -7.05 -> x = -7.05/-47= 0.15 mol. -> nAl = 2/3*015=0.1 mol . nZn = nH2 = 0.25-0.15= 0.1 mol . -> số mol hh là bằng nAl+ nZn = 0.1+0.1=0.2 mol .-> Mhh = 9.2/0.2 = 46 g/mol -> % mAl= 27*100)

16 tháng 3 2017

Bạn tự tính % đi ha

20 tháng 1 2017

1/ Gọi oxit đó là: M2O3

\(M_2O_3\left(0,01\right)+6HCl\left(0,06\right)\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)

\(n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(\frac{2,4}{0,01}-16.3\right)}{2}=96\)

Vậy oxit này là: Mo2O3

20 tháng 1 2017

2/ Gọi công thức kim loại đó là: M

\(4M\left(\frac{2}{3}\right)+3O_2\left(0,5\right)\rightarrow2M_2O_3\)

\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)

\(\Rightarrow M=\frac{18.3}{2}=27\)

Vậy kim loại đó là; Al

30 tháng 8 2018

Help me!

22 tháng 4 2021

Gọi n hóa trị của kim loại X

\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)

Với n = 2 thì X = 56(Fe)

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)

8 tháng 4 2017

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

30 tháng 4 2017

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

2 tháng 4 2018

gọi kim loại R có hóa trị n

PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)

4R 4R + 32n

10,8 g 20,4g

Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)

81,6R = 43,2R +345,6 n

38,4R = 345,6n

R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)

vậy kim loại R là nhôm