K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2016

bài 1: a) Hạ nhiệt độ của hỗn hợp khí xuống -183 độ c , lúc này  oxi đã hóa lỏng , trích oxi lỏng ra ngoài . Vì nito chưa đủ nhiệt độ để hóa lỏng nên Khí còn lại là nito . Lấy oxi lỏng làm tăng nhiệt độ lên như ban đầu , ta sẽ có khí oxi.

 

3 tháng 7 2016

a) 

 Hóa lỏng không khí o t0 -183 0 oxi hóa lỏng còn nitơ thì vẫn là chất khí 

b)dung nam cham hut sat

 

12 tháng 8 2016

1. thường gặp nhất là hỗn hợp. vd: nước tự nhiên .....

vd về chất như: nacl,......

2.

24 tháng 7 2016
Khối lượng của nước là: 100.1=100g

Khối lượng của cồn là: 100.0,798=79,8g

Khối lượng riêng của hỗn hợp là: D=m:V=(100+79,8):196=0,917 g/ml
 Vậy C đúng
9 tháng 4 2021

1) Do nhóm -OH trong phân tử rượu phản ứng với kim loại kiềm tạo khí

2) Do nguyên tử H dễ bị thay thế trong phản ứng với kim loại

3) \(Đ_r = \dfrac{3}{3 + 17}.100 = 15^o\)

4) Đáp án A

24 tháng 4 2023

\(V_{C_2H_5OH\left(ng.chất\right)\left(1\right)}=0,4.200=80\left(ml\right)\\ Đặt:a=m_{C_2H_5OH\left(2\right)}\left(a>0\right)\\ \Rightarrow\dfrac{80+\dfrac{a}{0,8}}{200+\dfrac{a}{0,8}}.100\%=60\%\\ \Leftrightarrow a=80\left(gam\right)\)

Vậy phải pha thêm vào 200ml rượu etylic 40 độ  với 80 gam rượu etylic để có được rượu etylic 60 độ

5 tháng 10 2021

a, \(n_{KOH}=\dfrac{44,8.25\%}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

Mol:       0,2         0,1              0,1

Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ KOH hết, H2SO4 dư

 ⇒ Khi cho quỳ tím vào sẽ lm quỳ tím chuyển đỏ (vì trong dd vẫn còn axit)

b) \(m_{ddH_2SO_4}=1,1.100=110\left(g\right)\)

⇒ mdd sau pứ = 44,8 + 110 = 154,8 (g)

\(C\%_{ddK_2SO_4}=\dfrac{0,1.174.100\%}{154,8}=11,24\%\)

2 tháng 8 2021

\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{Na_2CO_3}=0,024.0,1=0,0024\left(mol\right)\)

=> \(CM_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{0,0024}{0,002}=1,2M\)