K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2016

Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.

2 tháng 7 2016

Vì:

- Ta k thể đo h của khí quyển

- d của khí quyển thay đổi theo độ cao [Càng lên cao càng giảm] nên khi đo là k thể chính xác

=> K thể đo bằng công tức p = d.h

*Nhớ tick [nếu đúng] nha vui

7 tháng 1 2018

Ta thấy độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h

17 tháng 4 2017

Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.

14 tháng 7 2017

Vì không thể xác định chính xác độ cao và trọng lượng riêng của không khí.

31 tháng 1 2020

Để xác định áp suất của khí quyển theo công thức p = d.h thì ta phải xác định trọng lượng riêng và chiều cao của khí quyển. Mà độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h.

Nguồn: https://tech12h.com/de-bai/tai-sao-khong-tinh-truc-tiep-ap-suat-khi-quyen-bang-cong-thuc-p-dh.html

Chúc bạn học tốt !!!

30 tháng 11 2017

Đáp án C

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> C đúng

Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;

29 tháng 1 2022

cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)

4 tháng 7 2017

Đáp án D

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> Cả A và B đều đúng

7 tháng 3 2018

Đáp án: D

Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:

F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk   (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)

 Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ở độ cao 4km ta có: \(\ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) =  - \frac{4}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} = {e^{\frac{{ - 4}}{7}}} \Leftrightarrow p = 56,4718122\)

Vậy áp suất khí quyển ở độ cao 4 km là 56,4718122 kPa.

b) Ở độ cao trên 10km ta có:

\(h > 10 \Leftrightarrow \ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) <  - \frac{{10}}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} < {e^{\frac{{ - 10}}{7}}} \Leftrightarrow p < 23,96510364\)

Vậy ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển bé hơn 29,96510364 kPa.