Bạn nào có 500 bài tập vật lý 9 gửi đáp án bài 90 đến 110 dùm mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5
A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái
áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm
B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước
Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam
Bài 4
Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc
Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc
Câu 7:
a, Dấu phẩy thứ nhất dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu (cụ thể là ranh giới giữa hai trạng ngữ thời gian và nơi chốn)
b, Dấu phẩy thứ hai dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Vì em cần bài 7 nên anh làm bài 7 thui hi ^^ Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!
https://www.tienganh123.com/voa-lets-learn-english/18222-lesson-3-i-m-here.html
https://vndoc.com/cac-bai-nghe-tieng-anh-lop-5/download
Bài 15:
Thời gian đi giai đoạn 1 là:
t1= S1/v1= 2/12= 1/6(h)
Quãng đường đi được trong giai đoạn 2:
S2= v2*t2= 20*0,5= 10(km)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
vtb= \(\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}\)= \(\dfrac{2+10+4}{\dfrac{1}{6}+0,5+\dfrac{1}{6}}\)= 19,2(km/h)
mk nè