Phân tử propin gồm x nguyên tử C và 4 nguyên tử H . Phân tử này nặng hơn phân tư oxi : 1, 25 lần a. Xác định thành phần phân tử propin b. Phân tử sắt cacbua gồm n nguyên tư Fe , 1 ngyên tử C . Phân tử nàng nặng hưn phân tử propin : 4, 5 lần. Tính n suy ra thành phần phân tử sắt cacbua c. Tính khối lương theo g của 1 phân tử Sắt cacbua d. Có x phân tử sắt cacbua chứa trong 32g chất này . Tính x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTPT của A là : \(X_3O_4\)
\(M_A=116\cdot M_{H_2}=2\cdot116=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow3X+16\cdot4=232\)
\(\Rightarrow X=56\)
\(X:Fe\)
\(CTHH:Fe_3O_4\)
a. Gọi CTHH là: X3O4
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X_3O_4}{H_2}}=\dfrac{M_{X_3O_4}}{2}=116\left(lần\right)\)
\(\Rightarrow PTK_{X_3O_4}=M_{X_3O_4}=232\left(g\right)\)
b. Ta có: \(M_{X_3O_4}=NTK_X.3+16.4=232\left(g\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)
Vậy X là sắt (Fe)
CTHH là Fe3O4
a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3
Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)
b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)
=> MA = 56(g)
=> A là sắt (Fe)
c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3
a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)
ta có:
\(2A+3O=160\)
\(2A+3.16=160\)
\(2A+48=160\)
\(2A=160-48=112\)
\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
c. \(CTHH:Fe_2O_3\)
a) PTK của khí oxi = 2 . 16 = 32 đvC
PTK của hợp chất A = 2 . 32 = 64 đvC
b) Công thức dạng chung là XO2
X + 2 . 16 = 64
X + 32 = 64
=> X = 32
Vậy X là nguyên tố lưu quỳnh (S)
Đánh giá cho mình nha:)
a. Gọi CTHH của A là: XH4
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
=> X là cacbon (C)
=> CTHH của A là: CH4
b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)
=> x = 2
c.
Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)
=> x = 2
d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)
Ta có: a . 1 = I . 1
=> a = I
Vậy hóa trị của X là (I)
Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)
Ta có: I . 1 = b . 1
=> b = I
Vậy hóa trị của Y là I
=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY
Gọi CTHH của A là: XO2
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)
Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
Vậy X là cacbon (C)
Vậy CTHH của A là: CO2
Đặt `CTHH : XO_2`
`PTK=1,375 .16.2=44đvC`
Từ `CTHH` có
`X+2O=44`
`=>X+2.16=44`
`=>X+32=44`
`=>x=12đvC`
`->X:Cacbon(C)`
phân tử sắt cacbon nha mọi người