Nguyên tử X có tổng số hạt proton, no7tron và electron là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16. Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
p=e=17
n=18
Cấu hình là: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n
ta có \(p=e\)
\(=>p+e=2p\)
Theo đề ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
\(=>p=17\) và \(n=18\)
=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18
\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)
Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134
\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38
\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)
\(n_X+n_Y=48\)
Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18
\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_X=17,p_Y=26\)
Đề này tính được số proton thoi em nhé !
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 : 2Z + N = 52
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt : 2Z-N=16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số P=Số E = Z = 17
Số N = 18
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton X.
A. 17
B. 18
C. 20
D. 16
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17=P=E\\N=18\end{matrix}\right.\)
=> Chọn A
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
Ta có: p + e + n = 52
Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.
Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :
\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có :
\(2p-n=16\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được :
\(p=17\Rightarrow e=17\)
\(n=18\)
Tổng số hạt là 52.=> P+N+E=52 <=> 2P+N=52 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
=> P+E-N=16 <=> 2P-N =16 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt. Giải hệ ta được : P=E= 18; N=17.