1 vật bằng thủy tinh hình lập phương có khối lượng là 1280 g có diện tích toàn bộ mặt ngoài là 384 cm2.Hãy tính khối lượng riêng của thủy tinh theo g/m3 và kg/m3
thanks!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Đổi 390 000g = 390kg
Thể tích khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{390}{7800}=\frac{1}{20}=0,05\left(m^3\right)\)
Thể tích khổi thủy tinh là :
VThủy Tinh = 2 . VSắt = 2. 0,05 = 0,1 ( m3 )
Khối lượng của khối thủy tinh là :
\(m=\frac{D}{V}=\frac{2500}{0,1}=25000\left(kg\right)\)
Khối lượng khối thủy tinh gấp khối lượng khối sắt số lần là :
25 000 : 390 = 64,1 ( lần )
Vậy khối lượng khối thủy tinh lớn hơn 64,1 lần
TÓM TẮT :
Msắt = 390000g
Dsắt = 7.800kg/m3
Dthuỷ tinh= 2.500kg/m3.Hỏi
a, Vsắt = ?
b, tự làm
Đổi 390000g=390kg
A) Thể h của khối sắt là
390 / 7800=0,05(m3)
B)Thể tích của thủy tinh là
0,05*2=0,1(m3)
Khối lương của thủy tinh là
M=D*V=250(KG)
Vậy khối sắt lượng lớn hơn thủy tinh
(M=khối lượng, D khối lượng riêng, V=thể tích)
Đáp án: C
Do có hiện tượng mao dẫn nên thủy ngân trong ống thủy tinh bị tụt xuống một đoạn:
Áp suất thực của khí quyển tại vị trí đo là :
p = 760 + 9,9 = 769,9 mmHg.
Gọi V là thể tích thuỷ tinh làm ống, m là khối lượng dầu
Do hệ nổi cân bằng nên: P = FA
⇒ 10.(M + m) = (V+V0).10.D0
⇒ M + V1.D1 = (V+V0).D0
\(\Rightarrow V=\dfrac{M+V_1.D_1}{D_0}-V_0=\dfrac{0,2+37,5.10^{-6}.800}{1000}-1,5.10^{-4}=0,8.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của thuỷ tinh:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,2}{0,8.10^{-4}}=2500\left(kg/m^3\right)\)
b,Thể tích chiếm chỗ của ống nghiệm đựng dầu là:
Vcc = V+V0 = 0,8.10-4 +150.10-6 = 2.3.10-4m3 = 230cm3.
Tiết diện đáy của bình hình trụ là.
Sb = R2.3,14 =78,54 cm2.
Độ dâng mực nước ở bình chứa nước là:
\(\Delta h=\dfrac{V_{cc}}{S_b}=\dfrac{230}{78,54}\approx2,9\left(cm\right)\)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
Đào Vân Hương giúp mk bài này đc k