Tóm tắt các chặng đường thơ Tố Hữu từ năm 1937 đến 1977?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5. Một tiếng đờn ( 1992), “Ta với ta” (1999) sáng tác khi đất nước đổi mới
+ Phản ánh suy tư, chiêm nghiệm về con người và cuộc đời
+ Niềm tin vào lý tưởng chiến đấu, con đường cách mạng
Các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425:
* Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
- Ngày 12-10-1424, nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), và thắng lợi giòn giã, sau đó hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam, buộc địch phải đầu hàng sau hai tháng vây hãm.
- Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu (tả ngạn sông Lam, thuộc Anh Sơn, Nghệ An), phần lớn Nghệ An được giải phóng, quân giặc phải rút vào thành cố thủ.
- Lê Lợi siết chặt vòng vây thành Nghệ An, tiến đánh Diễn Châu rồi thừa thắng tiến quân ra Thanh Hóa. Cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
* Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá, nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự của giặc.
=> Như vậy, trong vòng 10 tháng, quân Lam Sơn đã giải phóng được một khu vực rộng lớn từ Thanh Hoá vào đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn giữ được mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
Tham Khảo
- Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
+ Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.
+ Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
- Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
+ Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lẽ Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
+ Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
- Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
+ Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.
+ Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
- Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
+ Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lẽ Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
+ Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
Văn học từ 1945 – 1975 chia thành 3 chặng:
- Văn học thời chống Pháp ( 1945- 1954)
- Văn học thời kì xây dựng XHCN ( 1955- 1964)
- Văn học thời chống Mỹ (1965- 1975)
* Thành tựu
- Văn học thời chống Pháp: gắn với cách mạng, hướng tới đại chúng, ca ngợi dân tộc, niềm tin tương lai kháng chiến
+ Truyện ngắn và kí: Một lần tới thủ đô (Trận Phố Ràng - Trần Đăng); Đôi mắt (Nam Cao); Làng (Kim Lân); Kí sự Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng), Xung kích (Nguyễn Đình Thi) ...
+ Thơ ca: Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng (Hồ Chí Minh), Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm); Đồng chí (Chính Hữu) ...
+ Kịch ngắn: Bắc Sơn, Những người ở lại (Nguyễn Huy Tưởng) ...
+ Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Nhận đường, Mấy vấn đề về nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi), Nói chuyện thơ ca kháng chiến (Hoài Thanh) ...
- Văn học 1955- 1964: tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong XHCN
+ Văn xuôi : Đi bước nữa (Nguyễn Thế Phương); Mùa lạc (Nguyễn Khải); Anh Keng (Nguyễn Kiên), ...
Viết về kháng chiến chống Pháp đã qua: Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng); Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai); Trước giờ nổ súng (Lê Khâm) ...
Hiện thực trước CM: Mười năm (Tô Hoài); Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi); Cửa biển (Nguyên Hồng) ...
Hợp tác hóa nông nghiệp hóa XHCN miền Bắc: Mùa lạc (Nguyễn Khải); Cái sân gạch (Đào Vũ) ...
+ Thơ ca với hai cảm hứng nổi bật:
Hiện thực cuộc sống, vẻ đẹp của con người trong CNXH: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, ... (Huy Cận); Gió lộng (Tố Hữu); Ánh sáng và phù sa (Chế Lan Viên) ....
+ Kịch nói: Ngọn lửa (Nguyên Vũ), Chị Nhàn, Nổi gió (Đào Hồng Cẩm) ...
- Văn học thời kì 1965- 1975: khai thác đề tài chống Mĩ cứu nước, chủ đề ca ngợi tinh thần và chủ nghĩa anh hùng
+ Sáng tác miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi); Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành); Hòn đất (Anh Đức) ...
+ truyện kí: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Mẫn và tôi (Phan Tứ) ...
+ Thơ ca: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu); Những bài thơ đánh thắng giặc (Chế Lan Viên); Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) ...
+ Kịch: Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm); Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) ...
* Giai đoạn 1946-1954 : Kháng chiến chống thực dân Pháp
- Tháng 3/1946, thực dân Pháp lại xâm lược Lào. Nhân dân Lào một lần nữa phải cầm súng kháng chiến bảo vệ nền độc lập.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Pháp của Lào ngày càng phát triển.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, thực dân Pháp kí Hiệp định Giơ ne vơ (7/1954), công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
* Giai đoạn 1954-1975 : Kháng chiến chống đế quốc Mĩ
- Sau hiệp định Giơ ne vơ, Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Lào. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, cuộc đấu tranh chống Mĩ được tiến hành trên cả 3 mặt trận : quân sự - chính trị - ngoại giao.
- Quân và dân Lào lần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh của Mĩ. Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, vùng giải phóng đã mở rộng với 4/5 lãnh thổ.
- Tháng 2/1973, các phái ở Lào đã thỏa thuận kí hiệp định Viêng Chăn, lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.
- Từ tháng 5 đến tháng 12 năm 1975, được sự cổ vũ của thắng lợi Xuân 1975 ở Việt Nam, quân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước.
- Ngày 2/12/1975, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào chính thức được thành lập.
Các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425:
* Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
- Ngày 12-10-1424, nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), và thắng lợi giòn giã, sau đó hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam, buộc địch phải đầu hàng sau hai tháng vây hãm.
- Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu (tả ngạn sông Lam, thuộc Anh Sơn, Nghệ An), phần lớn Nghệ An được giải phóng, quân giặc phải rút vào thành cố thủ.
- Lê Lợi siết chặt vòng vây thành Nghệ An, tiến đánh Diễn Châu rồi thừa thắng tiến quân ra Thanh Hóa. Cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
* Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá, nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự của giặc.
=> Như vậy, trong vòng 10 tháng, quân Lam Sơn đã giải phóng được một khu vực rộng lớn từ Thanh Hoá vào đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn giữ được mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
Tham khảo nha em:
Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
– Tập thơ Từ ấy ( 1937 -1946 ) là tập thơ đầu tay sáng tác từ năm 1937 đến 1946. Đây là tiếng reo vui của một thanh niên giác ngộ lí tưởng, quyết hy sinh phấn đấu cho lí tưởng cách mạng. Tâm hồn ấy đã vượt qua máu lửa, xiềng xích để đi đến ngày giải phóng cùng với đất nước.
– Tập thơ Việt Bắc ( 1946 – 1954 ) được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, tập trung thể hiện hình ảnh nhân dân, bộ đội, và căn cứ kháng chiến Việt Bắc. Tố Hữu ca ngợi những con người bình thường, người phụ nữ, anh vệ quốc đã làm những việc phi thường bảo vệ Tổ quốc.
– Tập thơ Gió lộng ( 1955 – 1961) viết khi miền Bắc được giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là thời kỳ tràn đầy sức sống và niềm vui: tập làm chủ, tập làm người xây dựng, dám vươn mình cai quản cả thiên nhiên. Đồng thời nhân dân cả nước tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước. Tập thơ phơi phới tinh thần lãng mạn cách mạng.
– Tập thơ Ra trận ( 1962 – 1971 ) Máu và hoa ( 1972 – 1977 ) Tố Hữu sáng tác trong thời kỳ cả nước kháng chiến chống Mỹ. Hai tập thơ ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ca ngợi chiến thắng của nhân dân ta, bất chấp những hy sinh tổn thất mà chiến tranh gây ra.