Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt p,n,e là 58; số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 6. Số hạt không mang điện cảu B . Xác định số hạt p,n,e trong2 nguyên tử A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P + N + E = 58 => 2P + N = 58 (vì P=E)
Lại có N-P=1 (chú ý N luôn lớn hơn hoặc bằng P)
=> P=19 => Số hiệu nguyên tử của X là 19
Đáp án A
Có P + E + N = 58
Mà P = E
=> 2P + N = 58 (1)
Vì trong hạt nhân số hạt p và n hơn kém nhau 1 đơn vị
Mà N\(\ge\)P
Nên N \(-\) P = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\N-P=1hay-P+N=1\end{matrix}\right.\)
=> P = 19
N = 20
P = 19 => Số hiệu nguyên tử X là 19
Tổng các loại hạt là 58.
⇒ P + N + E = 58
Mà: Nguyên tử trung hòa về điện. ⇒ P = E
⇒ 2P + N = 58 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18.
⇒ 2P - N = 18 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
tổng các loại hạt nguyên tử là 58 nên ta có:
2p+n=58 (1)
mà hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 18 =>
2p-n=18 (2)
từ (1,2) => ta có hệ pt
=> p=e=19
n=20
Tổng số hạt trong nguyên tố A là 58 : 2Z + n = 58.
Số hạt proton ít hơn số hạt nơ tron là 1 hạt : -Z + n =1.
lập hệ phương trình tính ra Z= 19, n= 20.
kết quả p= e= Z= 19. n= 20 . A= 39
Chúc bạn học tốt nhé
a. Ta có: p + e + n = 58
Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=57\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 19 hạt, n = 20 hạt.
b. Vậy A là kali (K)
- Mình không hiểu đề bài này lắm. Bạn có thể viết lại đc ko?
đọc lên sao nó khó hiểu thế !