So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N – R – COOH) với axit axetic.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
) Giống nhau:
Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.
Khác nhau:
Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.
Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.
b)
Phản ứng xảy ra:
2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
TP muối: 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc một hay nhiều ion dương với một hay nhiều gốc axit/gốc muối
TP axit: 1 hay nhiều nguyên tử H với 1 gốc muối
TP bazo: Một nguyên tử kim loại với một hay nhiều gốc -OH
Đáp án D
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước Đúng!
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit axetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic .Sai (nhiệt độ nóng chảy của axit axetic là hợp chất ion, 2 chất đều có liên kết hidro)
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron (Do glyxin có tính bazo)
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng (chỉ có glyxin)
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic Đúng
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật
SS | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Giống | - Đều là tế bào nhân thực - Đều có cấu tạo từ các thành phần chính là màng tế bào, tế bào chất và nhân | |
Khác | - Không có thành tế bào
- Không bào nhỏ hoặc không có - Không có lục lạp | - Thành tế bào được cấu tạo từ cellulose - Không bào lớn và nhiều - Có lục lạp |
Đáp án C
Các sự kiện (1), (2), (4) được xem là bằng chứng sinh học phân tử, sự kiện (3) là bằng chứng tế bào học
Chọn đáp án C
Số đipeptit cấu tạo bởi 2 gốc aminoaxit khác nhau là:
– Về cấu tạo phân tử:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
– Về thành phần nguyên tố:
Giống nhau: Đều chứa cacbon, hiđro,oxi
Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxetic ngoài ba nguyên tố trên còn có nguyên tố nito