K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2015

1 . Ta có : a/b + b/a = a/a = b/b = 1+1=2. Vậy a/b + b/a = 2 hoặc > 2

2 . Bài  này mình đang nghĩ . ( **** cho minh nhé ) . ngoa

 

 

11 tháng 7 2017

a/b + b/a >= 2
<=> (a^2+b^2)/ab >=2
<=> a^2+b^2>=2ab
<=> a^2-2ab+b^2>=0
<=> (a-b)^2 >= 0 (*)
Biểu thức (*) đúng; quá trình biến đổi là tương đương do vậy biểu thức đã được chứng minh.
Chúc bạn học giỏi.

14 tháng 3 2018

Ta có: (a-b)2\(\ge\)0

<=> a2 - 2ab +b2\(\ge\)0

<=> a2 +b2\(\ge\)2ab

Do a, b thuộc N* => ab > 0. Chia cả 2 vế cho ab ta được:

\(\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\) <=> \(\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\) <=> \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)=> đpcm

3 tháng 4 2019

\(\)Áp dụng BĐT Cô-sita có:\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\left(đpcm\right)\)

21 tháng 9 2015

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2=\frac{a^2+b^2}{ab}-2=\frac{a^2-2ab+b^2}{ab}=\frac{\left(a+b\right)^2}{ab}\)lớn hơn 0 nênđiều kia đúng

6 tháng 9 2015

1)Gọi ƯC(3n+4,5n+7)=d

=>3n+4 chia hết cho d=>5.(3n+4)=15n+20 chia hết cho d

     5n+7 chia hết cho d=>3.(5n+7)=15n+21 chia hết cho d

=>15n+21-15n-20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯC(3n+4,5n+7)=1

=>3n+4 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

13 tháng 1 2018

Vay a va b nguyen to cung nhau

10 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: a = 1 + 2 + 3 + 4 +...+ n;   b = 2n + 1 (n \(\inℕ\);   n > 2)

Suy ra a = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(a chẵn vì n > 2);   b = 2n + 1 (b lẻ)

Vì n > 2

Nên a > 2 và b > 2

Mà a chẵn và b lẻ

Suy ra a không chia hết cho b và ngược lại

Vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.

31 tháng 3 2017

a) Giải:

Áp dụng BĐT cô si ta có:

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\) (Đpcm)

Nếu bạn chưa học cô si thì:

Ta có:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi \(\Leftrightarrow a=b\)

31 tháng 3 2017

A)

a,b cùng dấu

=> a/b > 0, b/a > 0

=> \(\frac{a}{b}\) + \(\frac{b}{a}\) >= 2\(\sqrt{\frac{a}{b}\frac{b}{a}}\) = 2

B)

a, b \(\ne\)0, a \(\ne\) -b

(a+b)(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\)) = \(\frac{a+b}{a}\) + \(\frac{a+b}{b}\)

= 1 + \(\frac{b}{a}\) + \(\frac{a}{b}\)+ 1 >= 4

Dấu = xảy ra khi a = b