K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có vì DE//AB

14 tháng 3 2021

a) Ta có MD là phân giác ˆAMB

⇒AD/BD=AM/BM(1)

ME là phân giác ˆAMC

⇒AE/CE=AM/CM(2)

Mà MB=MC (AM là trung tuyến)

⇒AM/BM=AM/MC(3)

(1)(2)(3)⇒AD/BD=AE/CE

=> DE//BC (định lý Talet đảo)

14 tháng 3 2021

Bạn làm hộ mình câu c với.

 

a: Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=AM/MC(1)

Xét ΔAMC có ME là phân giác

nên AE/EC=AM/MC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD/DB=AE/EC
hay DE//BC

b: MB=3cm

AD/DB=AM/MB=5/3

=>AD/DB=AE/EC=5/3

=>DB/AD=3/5

=>AD/AB=5/8

Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=DE/BC

=>DE/6=5/8

hay DE=3,75(cm)

a: Xét ΔMAB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=AM/MC

Xét ΔMAC ó ME là phân giác

nên AE/EC=AM/MC=AD/DB

=>ED//BC

b: Xét ΔMAB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=5/3

=>AD/AB=5/8

Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/6=5/8

=>DE=3,75cm

24 tháng 2 2018

c, Xét \(\Delta\)IEB và \(\Delta\)CAB có :

góc E = góc A (= 90o)

góc B - chung

AB = EB ( theo câu b)

=> hai tam giác trên bằng nhau (g.c.g) => IB=IC (cặp cạnh tương ứng)=> tam giác BIC cân tại B (đpcm)

25 tháng 2 2018

d,Từ câu a, ta có: AB=BE => tam giác ABE cân tại B => góc BEA = góc BAE ( hai góc ở đáy) 

                                                                                    => góc B = 180o -  ( góc AEB + góc EAB ) = 180o -    2 góc BEA (1)

    Từ câu b, ta có: tam giác BIC cân tại B => góc I = góc C ( hai góc ở đáy)

                                                                   => góc B = 180o - ( góc I + góc C ) = 180o - 2 góc BCI (2)

Từ 1 và 2, ta được: góc BEA = góc BCI

mà hai góc này ở vị trí đồng vị => AE//IC (đpcm)

30 tháng 4 2017

Suy ra d'//d'' vì

- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''

- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song

- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''