tại sao người ta lại lấy nhiệt độ của nước đá đang tan làm một môc của thang nhiệt độ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)
t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước
t - là nhiệt độ cân bằng
Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C
Ta suy ra: t=20+10=300C
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C
Đáp án: A
Chọn C
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2
Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2
⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)
t 1 ≈ 967℃
Gọi t 1 - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2 - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 − 23 = 0 , 9.4180 23 − 17 → t 1 ≈ 967 0 C
Đáp án: C
a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:
\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)
Nhiet luong de nuoc da tan chay:
\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)
Nhiet luong tong cong:
\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)
b/ Nhiet luong dong toa ra la:
\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)
Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da
Nhiet luong con lai do la:
\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)
\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)
c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?
a, Nl nước thu vào là
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
b, Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1575=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=131,25J/Kg.K\)
c, Do có sự hao phí về nhiệt lượng toả ra
a, Nl nước thu vào là
Qthu=0,25.4200.(60-58,5)=1575J
b)ta co phuong trinh can bang nhiet
Qthu=Qtoa
1575=0,3.c(100-60)
c=131,25J/Kg,K\
c)Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.
Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.
vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn
Qua nhiều lần thí nghiệm với nhiều chất khác nhau, các nhà vật lý đã nhận thấy là nước có những điều đặc biệt về sự nóng chảy và sự sôi:
- Trong suốt thời gian nước đá tan, nhiệt độ không thay đổi (Từ thể đặc sang thể lỏng luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước đá tan hoàn toàn)
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước cũng không hề thay đổi (từ thể lỏng sang thể khí luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước bay hơi hoàn toàn)
Từ đó, người ta lấy hai cột mốc: Nước đá đang tan và nước đang sôi để làm chuẩn cho hai giới hạn nhiệt độ : 0 Độ C và 100 độ C.
Chúc bạn học tốt!
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi nên người ta chọn nhiệt độ hơi nước đang sôi để làm 1 mốc chia nhiệt độ
Chúc bạn học tốt
B : Vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi
vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi