K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2016

HelloChao, Tiếng anh 123...

2 tháng 6 2016

http://merlinenglish.com/

5 tháng 6 2016

Hỏi đáp:Online Math, HOC24,HocMai

Rèn luyện:IOE, Violympic,GTTM

Tham khảo:Violet,123doc,Onthitructuyen.com

2 tháng 6 2016

mk nghĩ bn nên chọn học 24 nè, rùi mở các đề toán ra lm nè,....mk ko nhớ nổi nữa

8 tháng 9 2023

Kế hoạch của em trong học tập và rèn luyện là một phần quan trọng để hoàn thiện và nâng cao kiến thức, khả năng và kỹ năng của mình. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai, em có thể xây dựng kế hoạch như sau:

Xác định mục tiêu: Đầu tiên, em nên xác định mục tiêu học tập và rèn luyện của mình. Điều này giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào những gì quan trọng nhất.

Lập kế hoạch học tập: Em nên lập kế hoạch học tập hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng. Xác định thời gian cụ thể để học các môn học chính, đặc biệt là những môn em quan tâm và muốn phát triển.

Tham gia các hoạt động ngoại khóa: Để rèn luyện kỹ năng mềm và mở rộng kiến thức, em nên tham gia vào các hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ, tổ chức tình nguyện, hoặc các khóa học bổ sung.

Tìm kiếm cơ hội thực tập: Để có kinh nghiệm thực tế và nắm bắt được yêu cầu của thị trường lao động, em nên tìm kiếm cơ hội thực tập trong lĩnh vực mình quan tâm.

Định hướng nghề nghiệp: Em nên tìm hiểu về các ngành nghề và lĩnh vực mà em quan tâm. Xác định được mục tiêu nghề nghiệp sẽ giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào việc phát triển những kỹ năng cần thiết.

Liên tục nâng cao kiến thức: Hãy luôn cập nhật và nâng cao kiến thức của mình thông qua việc đọc sách, tham gia khóa học trực tuyến, và tham gia các diễn đàn chuyên ngành.

Định kỳ đánh giá và điều chỉnh: Em nên định kỳ đánh giá kế hoạch của mình và điều chỉnh nếu cần thiết. Điều này giúp em đảm bảo rằng kế hoạch của mình luôn phù hợp với mục tiêu và điều kiện thực tế.

31 tháng 8 2023

- Kỹ năng được rèn luyện: 

+ Phân tích tác dụng của hình thức truyện, thơ.

+ Cách trích dẫn trong bài viết.

+ Cách biểu cảm và sử dụng các lập luận trong văn bản nghị luận.

+ Thao tác phân tích dẫn chứng và lập luận bác bỏ. 

- Ý nghĩa: Rèn luyện khả năng viết, trình bày các kỹ năng, phân tích, lập luận để phục vụ cho bài viết cũng như hiểu rõ hơn về thể loại đang tìm hiểu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội 

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Mở đầu, kết bài và câu chuyển đoạn trong văn bản nghị luận.

→ Kỹ năng này giúp học sinh có nhiều sự lựa chọn trong quá trình viết mở bài và kết bài cho một bài văn. Bằng việc sử dụng linh hoạt các cách khác nhau, bài viết của học sinh sẽ có nhiều sự sáng tạo hơn và hay hơn.

- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật:

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Câu văn suy lý (lô - gích) và câu văn có hình ảnh trong văn bản nghị luận.

+ Kỹ năng này giúp học sinh viết văn nghị luận tốt hơn. Bài văn có sự tư duy khái niệm, giàu sức thuyết phục.

- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Người viết và người đọc giả định, xưng hô trong bài viết.

+ Khi viết bài văn nghị luận, người viết cần hình dung mình là ai (người viết giả định) và viết cho ai đọc (người đọc giả định). Việc rèn luyện kĩ năng này giúp chúng ta có thể xác định đối tượng “đóng vai” để viết (như nhà báo, phóng viên, luật sư, nhà khoa học,...) và hướng tới một đối tượng người đọc mà em hình dung, tưởng tượng (bạn bè, thầy cô, các bậc phụ huynh, quan toà, hiệu trưởng, nguyên thủ quốc gia,...).

- Bài thuyết minh tổng hợp:

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, đoạn văn phối hợp.

+ Việc học và rèn kĩ năng này người viết có nhiều sự lựa chọn trong việc trình bày bài viết. Linh hoạt trong viết văn, đồng thời người đọc dễ theo dõi nội dung chính của bài viết.

16 tháng 7 2018

mình tham gia rồi đó

16 tháng 7 2018

nhầm 125 điểm

15 tháng 8 2023

tham khảo

- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội 

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Mở đầu, kết bài và câu chuyển đoạn trong văn bản nghị luận.

→ Kỹ năng này giúp học sinh có nhiều sự lựa chọn trong quá trình viết mở bài và kết bài cho một bài văn. Bằng việc sử dụng linh hoạt các cách khác nhau, bài viết của học sinh sẽ có nhiều sự sáng tạo hơn và hay hơn.

- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật:

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Câu văn suy lý (lô - gích) và câu văn có hình ảnh trong văn bản nghị luận.

+ Kỹ năng này giúp học sinh viết văn nghị luận tốt hơn. Bài văn có sự tư duy khái niệm, giàu sức thuyết phục.

- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Người viết và người đọc giả định, xưng hô trong bài viết.

+ Khi viết bài văn nghị luận, người viết cần hình dung mình là ai (người viết giả định) và viết cho ai đọc (người đọc giả định). Việc rèn luyện kĩ năng này giúp chúng ta có thể xác định đối tượng “đóng vai” để viết (như nhà báo, phóng viên, luật sư, nhà khoa học,...) và hướng tới một đối tượng người đọc mà em hình dung, tưởng tượng (bạn bè, thầy cô, các bậc phụ huynh, quan toà, hiệu trưởng, nguyên thủ quốc gia,...).

- Bài thuyết minh tổng hợp:

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, đoạn văn phối hợp.

+ Việc học và rèn kĩ năng này người viết có nhiều sự lựa chọn trong việc trình bày bài viết. Linh hoạt trong viết văn, đồng thời người đọc dễ theo dõi nội dung chính của bài viết.

30 tháng 10 2021

Chắc là người mới nên ko hiểu phép tắc đây mà :D

30 tháng 10 2021

ừm,mình mới vào đây,bộ sao à

10 tháng 11 2023

Quyền admin: giáo viên (thêm mới, cập nhật, xoá)

Quyền người dùng: học sinh (xem)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

- Chăm chỉ học tập, làm bài tập hè

- Sinh hoạt cá nhân theo thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

- Làm việc theo nhóm

- Giúp đỡ bạn bè