K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2016

D. chúng có hình thái khác nhau

29 tháng 12 2018

Đáp án D

Dấu hiệu chyếu để kết luận 2 thchắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau chúng cách li sinh sản với nhau

16 tháng 9 2019

Đáp án D

Dấu hiệu chyếu để kết luận 2 thchắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau chúng cách li sinh sản với nhau

30 tháng 9 2017

Đáp án D

Cá hồi là một loài sinh sản theo lối giao phối, do đó, căn cứ quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li sau hợp tử.

Phương án A và B thuộc về tiêu chuẩn hình thái.

Phương án C thuộc về cách li trước hợp tử (cách li nơi ở).

Phương án D thuộc về cách li sau hợp tử.

14 tháng 8 2019

Đáp án D

Cá hồi là một loài sinh sản theo lối giao phối, do đó, căn cứ quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li sau hợp tử.

Phương án A và B thuộc về tiêu chuẩn hình thái.

Phương án C thuộc về cách li trước hợp tử (cách li nơi ở).

Phương án D thuộc về cách li sau hợp tử.

2 tháng 6 2018

Đáp án: B

11 tháng 2 2019

Đáp án B

Khi hai cá thể đó cách li sinh sản, ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật đó thuộc hai loài khác nhau.

2 tháng 6 2016

B. Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1...
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3 ) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể

(4) Hai loài vẫn tồn tại bởi ngay khi có cạnh tranh chúng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại chắc chắn bị diệt vong.

Số nhận định đúng là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 5

1
23 tháng 7 2019

Đáp án A

Các nhận định đúng là: (1),(2),(3)

(4) sai vì nếu trùng hoàn toàn về ổ sinh thái sẽ dẫn tới cạnh tranh loại trừ

(5) sai vì không phải cứ loài có số lượng cá thể đông sẽ thắng thế, loài nào có nhiều ưu thế hơn sẽ thắng

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1...
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3 ) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể

(4) Hai loài vẫn tồn tại bởi ngay khi có cạnh tranh chúng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại chắc chắn bị diệt vong.

 

Số nhận định đúng là:

A.

B. 4

C. 1

D. 5

1
11 tháng 11 2019

Đáp án A

Các nhận định đúng là: (1),(2),(3)

(4) sai vì nếu trùng hoàn toàn về ổ sinh thái sẽ dẫn tới cạnh tranh loại trừ

 

(5) sai vì không phải cứ loài có số lượng cá thể đông sẽ thắng thế, loài nào có nhiều ưu thế hơn sẽ thắng.