Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là ví dụ về điều kiện hóa đáp ứng vì cho cá ăn xảy ra đồng thời hoặc ngay sau hành động mở nắp bể cá.
Không thể là điều kiện hóa hành động vì cá không tự đến nơi cho ăn.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: C
Giải thích :
(1) đúng, (2) sai, (4) đúng
(3) đúng vì sự khác nhau về kích thước mỏ và cách khai thác nguồn thức ăn → ổ sinh thái đinh dưỡng riêng.
Tham khảo!
• Những hình thức học tập có ở con người: Quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ, học giải quyết vấn đề, học xã hội.
Ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở con người |
Quen nhờn | Ném 1 con rắn nhựa vào 1 người, người đó sẽ có phản ứng hốt hoảng bỏ chạy. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì người đó sẽ không có phản ứng sợ hãi nữa. |
In vết | Trẻ em vài tháng tuổi thường có "tính bám" đối với người thường xuyên chăm sóc mình (thường là người mẹ). |
Học nhận biết không gian | Qua một vài lần được đi tới một địa điểm mới, con người đã định vị được đường đi đến địa điểm đó. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Khi ăn một quả chanh, vị chua của quả chanh làm người ăn tiết rất nhiều nước bọt. Sau đó vài lần, khi chỉ nghe đến từ "quả chanh", người đó sẽ có phản ứng tiết nước bọt. Kiểu học hành động: Khi không đội mũ bảo hiểm, người tham gia giao thông sẽ bị phạt. Nếu hình thức phạt được thực hiện thường xuyên và đủ tính răn đe, người tham gia giao thông sẽ chấp hành nghiêm túc quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. |
Học giải quyết vấn đề | Thầy dạy toán yêu cầu học sinh giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, học sinh giải được bài tập đó. |
Học xã hội | Trẻ em học cách ăn bằng đũa bằng cách quan sát cách ăn bằng đũa của những người xung quanh. |
• Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở động vật |
Quen nhờn | Thả một hòn đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa sẽ rụt đầu vào chân vào mai. Lặp lại hành động thả đá nhiều lần thì rùa không rụt đầu và chân vào mai nữa. |
In vết | Khi mới nở ra, chim non có "tính bám" và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên (thường là chim mẹ), nhờ đó, chúng được bố mẹ chăm sóc và bảo vệ nhiều hơn. |
Học nhận biết không gian | Chim bay đi rất xa để kiếm ăn nhưng sau đó vẫn có thể quay trở về tổ của mình nhờ việc hình thành trí nhớ về đặc điểm không gian của môi trường. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Kết hợp đồng thời tiếng gõ kẻng với việc cho cá ăn, sau nhiều lần, chỉ cần nghe thấy tiếng gõ kẻng thì cá đã nổi lên mặt nước. Kiểu học hành động: Chim ăn côn trùng qua một số lần ăn thử các loại côn trùng có màu sắc và hình dạng khác nhau, chúng nhận ra được loại côn trùng nào ăn được, chúng sẽ tiếp tục ăn còn loại côn trùng nào ăn vào sẽ bị ngộ độc, chúng sẽ không ăn nữa. |
Học giải quyết vấn đề | Tinh tinh biết cách xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao. |
Học xã hội | Hổ con quan sát cách hổ mẹ săn mồi để hoàn thiện kĩ năng săn mồi. |
Đáp án C
Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập học khôn. Khi đó học sinh phải phối hợp các kinh nghiệm cũ đê giải quyết
Đáp án C
Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập quen nhờn vì hành động này lặp đi lặp lại nhiều lần nên con vật phớt lờ với tác nhân không nguy hiểm đó.
a
b/ Điều kiện hoá đáp ứng