Cho a>0 và b>0. Chứng minh rằng: (1/a +1/b ) x (a+b) >= (lớn hơn bằng) 4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)=2+\frac{a^2+b^2}{ab}\ge4\)
\(\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)
\(a^2+b^2\ge2ab\) (điều này đúng nên BĐT đúng)
Ta có \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\Rightarrow a^2+b^2=2ab\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}=2\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=2\)
Lại có:\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)=\frac{a}{a}+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=2+2=4\)
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge4\)
<=> \(1+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1\ge4\)
<=> \(\frac{a^2+b^2}{ab}\ge4-1-1=2\)
<=> \(a^2+b^2\ge2ab\)
<=> \(a^2-2ab+b^2\ge0\)
<=> \(\left(a-b\right)^2\ge0\) ( điều này đúng, theo tính chất luỹ thừa bậc chẵn nên => đpcm)
Dấu bằng xảy ra <=> a=b
3. abc > 0 nên trog 3 số phải có ít nhất 1 số dương.
Vì nếu giả sử cả 3 số đều âm => abc < 0 => trái giả thiết
Vậy nên phải có ít nhất 1 số dương
Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0
mà abc > 0 => bc > 0
Nếu b < 0, c < 0:
=> b + c < 0
Từ gt: a + b + c < 0
=> b + c > - a
=> (b + c)^2 < -a(b + c) (vì b + c < 0)
<=> b^2 + 2bc + c^2 < -ab - ac
<=> ab + bc + ca < -b^2 - bc - c^2
<=> ab + bc + ca < - (b^2 + bc + c^2)
ta có:
b^2 + c^2 >= 0
mà bc > 0 => b^2 + bc + c^2 > 0
=> - (b^2 + bc + c^2) < 0
=> ab + bc + ca < 0 (vô lý)
trái gt: ab + bc + ca > 0
Vậy b > 0 và c >0
=> cả 3 số a, b, c > 0
1.a, Ta có: \(\left(a+b\right)^2\ge4a>0\)
\(\left(b+c\right)^2\ge4b>0\)
\(\left(a+c\right)^2\ge4c>0\)
\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64abc\)
Mà abc=1
\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge8\left(đpcm\right)\)
xí câu 1:))
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\frac{x^2}{y-1}+\frac{y^2}{x-1}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y-2}\)(1)
Đặt a = x + y - 2 => a > 0 ( vì x,y > 1 )
Khi đó \(\left(1\right)=\frac{\left(a+2\right)^2}{a}=\frac{a^2+4a+4}{a}=\left(a+\frac{4}{a}\right)+4\ge2\sqrt{a\cdot\frac{4}{a}}+4=8\)( AM-GM )
Vậy ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=2 => x=y=2
Cho a, b > 0. CMR: 1/a + 1/b ≥ 4/(a + b) (✽)
Cách 1: Biến đổi tương đương
(✽) ⇔ (a + b)/ab ≥ 4/(a + b) , do a,b > 0 --> ab > 0 và a + b > 0, quy đồng 2 vế
⇔ (a + b)² ≥ 4ab
⇔ a² + 2ab + b² ≥ 4ab
⇔ a² - 2ab + b² ≥ 0
⇔ (a - b)² ≥ 0 luôn đúng ∀ a,b > 0
--> đpcm
Dấu " = " xảy ra ⇔ a = b
P/s: Em ko chắc đâu nhé
\(\Rightarrow a,b\ge1\)
\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
\(=\frac{a}{a}+\frac{a}{b}+\frac{b}{b}+\frac{b}{a}\)
\(=1+\frac{a}{b}+1+\frac{b}{a}\)
\(=2+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)
\(=2+\frac{a.a}{b.a}+\frac{b.b}{b.a}\)
\(=2+\frac{a^2+b^2}{b.a}\)
\(=\frac{2.a.b}{a.b}+\frac{a^2+b^2}{b.a}\)
\(=\frac{2.a.b+a^2+b^2}{a.b}\)
\(=2+a^2+b^2\)
Nếu :\(a=1;b=1\)
\(\Rightarrow2+a^2+b^2\ge4\left(đpcm\right)\)
3) Đặt b+c=x;c+a=y;a+b=z.
=>a=(y+z-x)/2 ; b=(x+z-y)/2 ; c=(x+y-z)/2
BĐT cần CM <=> \(\frac{y+z-x}{2x}+\frac{x+z-y}{2y}+\frac{x+y-z}{2z}\ge\frac{3}{2}\)
VT=\(\frac{1}{2}\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{x}-1+\frac{x}{y}+\frac{z}{y}-1+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}-1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\left(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\right)-3\right]\)
\(\ge\frac{1}{2}\left(2+2+2-3\right)=\frac{3}{2}\)(Cauchy)
Dấu''='' tự giải ra nhá
Bài 4
dễ chứng minh \(\left(a+b\right)^2\ge4ab;\left(b+c\right)^2\ge4bc;\left(a+c\right)^2\ge4ac\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(a+c\right)^2\ge64a^2b^2c^2\)
rồi khai căn ra \(\Rightarrow\)dpcm.
đấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)
1/a+1/b>=4/a+b
<=> (a+b)/ab>=4/(a+b)
<=> (a+b)^2 >=4ab
<=> a^2 +2ab +b^2 - 4ab>=0
<=> (a-b)^2>=0 => đpcm
II>>
a^3+b^3>=ab(a+b)
<=> (a+b)(a^2 -ab+b^2)>=ab(a+b)
<=> a^2 -ab+b^2>=ab
<=> (a-b)^2 >=0 => đpcm
Vì a>0 và b>0 nên ta áp dụng bất đẳng thức cosi ta có:
\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\)\(\ge\)2\(\sqrt{\frac{1}{ab}}\) (1)
a+b\(\ge\)2\(\sqrt{ab}\) (2)
nhân vế với vế của (1) và (2) ta có:
(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))(a+b)\(\ge\)2\(\sqrt{\frac{1}{ab}}\).2\(\sqrt{ab}\)
=>(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))(a+b)\(\ge\)4
dấu = xảy ra khi a=b