Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua điện trở là I Khi tăng hiệu điện thế thêm 15V nữa thì cường độ dòng điện tăng 2 lần tính hiệu điện thế U đã sử dụng ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{2,4.1,5U_1}{U_1}=3,6\left(A\right)\)
K có đáp án, bạn xem lại đề nhé !
\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{2,4.1,5.15}{15}=3,6\left(A\right)\Rightarrow A\)
CĐDĐ chạy qua dây dẫn thì tỉ lệ thuận với HĐT giữa 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch vs điện trở của dây
=>U tăng 1,5 lần =>I tăng 1,5 lần=2,4.1,5=3,6A
a)
có \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{10}=1,5A\)
b)
I1=I+0,3=1,5+0,3=1,8
có \(I=\dfrac{U}{R}=>U=I.R=1,8.10=18V\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{1,2}=20\Omega\)
\(R'=R+10=30\Omega\)
\(\Rightarrow U'=I\cdot R'=1,2\cdot30=36V\)
Dựa theo đáp án thì sẽ chọn C nhưng đơn vị bị sai nên bạn kiểm tra lại đề nhé!
\(80mA=0,08\left(A\right)\)
\(U_2=\dfrac{U_1}{5}=\dfrac{15}{5}=3\left(V\right)\Rightarrow R=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,08}=37,5\left(\Omega\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R}=\dfrac{15}{37,5}=0,4\left(A\right)\)
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{1,2}=10\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{12}{0,8}=15\left(\Omega\right)\)
Lượng phải tăng là: \(15-10=5\left(\Omega\right)\Rightarrow B\)
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)
Khi tăng U thêm 15V ta có: \(I'=\dfrac{U+15}{R}\)
Ta có: \(I'=2I\Rightarrow \dfrac{U+15}{R}=2.\dfrac{U}{R}\)
\(\Rightarrow U+15 = 2U\Rightarrow U = 15V\)
e c.on ak