Một quả bóng có dung tích 2,5 lít . Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí . Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Ta có:
Thể tích khí bơm được sau 20 lần bơm là 20.0,125 lít
+ Thể tích của không khí trước khi bơm vào bóng: V 1 = 20.0,125 + 2,5 = 5 l (Bao gồm thể tích khí của 20 lần bơm và thể tích khí của khí có sẵn trong bóng)
+ Sau khi bơm khí vào trong bóng thể tích lượng khí chính bằng thể tích của bóng: V 2 = 2,5 l
Do nhiệt đọ không đổi, theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ 10 5 .5 = p 2 .2,5 ⇒ p 2 = 2.10 5 P a
Đáp án A.
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ 10 5 0 , 125.20.2 , 5 = p 2 .2 , 5 ⇒ p 2 = 2.10 5 P a
45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:
V1 = 45. 125 cm3 = 5625 cm3
P1 = 105 Pa
Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích là bằng thể tích quả bóng:
V2= 2,5 lít = 2500 cm3
và một áp suất là P2
Quá trình là đẳng nhiệt, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:
+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3). Đó là thể tích lúc sau.
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm3 = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau nha.
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2
<=> 105. 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2
<=> p2 = 225000 Pa
Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa
Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2
Do nhiệt độ không đổi:
p1V1 = p2V2 => P2 = =
P2 = 2,25 . 105 Pa.
* Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa
* Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2
Do nhiệt độ không đổi:
p1V1 = p2V2 => P2 = \(\dfrac{p1V1}{V2}=\dfrac{10^5\cdot5625}{2\cdot500}\)
P2 = 2,25 . 105 Pa
Thể tích khí đưa vào quả bóng: V1 = N.ΔV = 45.0,1 = 4,5 l
Áp dụng Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt:
Xét quá trình biến đổi của lượng không khí được bơm vào quả bóng
Gọi \(x\left(lần\right)\) là số lần bơm.
Áp suất không khí \(p_1=10^5Pa\)
Số lần bơm đưa lượng khí vào bóng là:
\(V_1=x\cdot125\left(cm^3\right)\)
Sau một thời gian bơm: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5\cdot10^5Pa\\V_2=2,5l=2500cm^3\end{matrix}\right.\)
Áp dụng quá trình đẳng nhiệt:
\(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\Rightarrow V_1=\dfrac{p_2\cdot V_2}{p_1}\)
\(\Rightarrow V_1=\dfrac{5\cdot10^5\cdot2500}{10^5}=12500cm^3\)
Mà \(V_1=x\cdot125\Rightarrow x=100lần\)
125cm3 = 0,125 dm3 = 0,125 lít
Thể tích khối khí trước khi được đưa vào bóng
V1 = 0,125 . 45 = 5,625 lít
Thể tích khí sau khi bơm vào bóng
V2 = 2, 5 lít
Đo nhiệt độ không đổi , áp dụng định luật Boyle - Mariotle ta có
p1V1 = p2V2 → p2 = \(\frac{p_1V_1}{V_2}\)= \(\frac{10^5.5,625}{2,5}\)= 2,25 . 105 Pa
+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3 ). Đó là thể tích lúc sau.
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3 ), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau .
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2
<=> 105 . 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2
<=> p2 = 225000 Pa