K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

câu 1: Theo bài, sau Δt thì số hạt nhân giảm e lần, tức là \(\frac{No}{N}=e< =>e^{y\text{Δ}t}=e->Y\text{Δ}t=1\)

Tỉ lệ số hạt nhân còn lại so với ban đầu là \(\frac{No}{N}=\frac{N_0e-y\text{Δ}t}{No}=e^{-y\text{Δ}t}=e^{-0,51y\text{Δ}t}=e^{-0,51}=0,6=60\%\)

20 tháng 5 2016

Bạn lưu ý: Mỗi câu hỏi chỉ hỏi 1 bài toán thôi nhé.

Câu 1: Câu hỏi của trương quang kiet - Học và thi online với HOC24

Câu 2: 

Ta có va chạm mềm xảy ra(vì sau va chạm hai vật dính vào nhau).

Theo bảo toàn động lượng:

\(m.v_o =(M+m).v\)

Với v là vận tốc của hệ hai vật sau va chạm.

Tính ra:  \(v=40 cm/s\)

Sau va chạm, hệ dao động với tần số góc: \(\omega = \sqrt{\dfrac{k}{M+m}}=10\sqrt 2(rad/s)\)

Ban đầu chỉ có vật M lò xo dãn:

\(\Delta l=\dfrac{Mg}{k}\)

Sau khi có thêm vật m lò xo dãn:\(\Delta l'=\dfrac{(M+m)g}{k}\)

Lượng giãn thêm chính là độ lệch của vật so với vị trí cân bằng cũ, gọi là x

\(x=\Delta l'-\Delta l=\dfrac{m_0g}{k}=0,02m=2cm\)

.\(\Rightarrow A^2=x^2+\left(\dfrac{v}{\omega}\right)^2=2^2+(\dfrac{40}{10\sqrt 2})^2\)

\(\Rightarrow A = 2\sqrt 3cm\)

Tìm động năng cực đại chính là cơ năng của hệ: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}.100.(0,02\sqrt3)^2=0,06(J)\)

 
16 tháng 3 2016

Đề bài sửa lại như sau: 

Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51Δt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?

Bài giải:

Theo bài, sau Δt thì số hạt nhân giảm e lần, tức là \frac{N_{0}}{N}=e\Leftrightarrow e^{\lambda \Delta t}=e\rightarrow \lambda \Delta t=1

Tỉ lệ số hạt nhân còn lại so với ban đầu là \frac{N_{0}}{N}=\frac{N_{0}e^{-\lambda \Delta t}}{N_{0}}=e^{-\lambda \Delta t}=e^{-0,51\lambda \Delta t}=e^{-0,51}\approx 0,6= 60%.

Vậy đáp số là 60%

25 tháng 11 2018

Chọn C

15 tháng 3 2018

∆ t  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần:

Sau khoảng thời gian 0 , 51 ∆ t  chất phóng xạ còn lại

Đáp án B

9 tháng 9 2019

Đáp án B

∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần:

Sau khoảng thời gian 0,51. ∆ t chất phóng xạ còn lại: 

20 tháng 10 2017

Chọn đáp án D

13 tháng 12 2018

- So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

10 tháng 7 2019

16 tháng 6 2018

→ khối lượng chất phóng xạ (tỉ lệ với số hạt) còn 5% so với ban đầu

Đáp án D

1 tháng 8 2017