K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

bn tham khảo link này nhe

https://www.studyphim.vn/tong-hop-ngu-phap-tieng-anh-tu-co-ban-den-nang-cao

Trường hợp 1: Chủ ngữ là cụm danh từ

Cụm danh từ là một cụm từ bao gồm một danh từ và các từ bổ nghĩa cho danh từ này:
Cụm danh từ = Các từ bổ nghĩa + Danh từ + Các từ bổ nghĩa

Bây giờ chúng ta sẽ đi từng bước để tạo thành một cụm danh từ đầy đủ các thành phần nhé!

Danh từ

Trước hết, chúng ta cần một danh từ:

💡 Danh từ là những từ chỉ người hoặc vật nào đó


Có thể lấy một ví dụ danh từ thường gặp đó là:

  • friend
    người bạn

Nếu chỉ nói là "người bạn" thôi thì khá là chung chung, vậy để làm rõ danh tính của người bạn này nhiều hơn nữa thì chúng ta cần dùng các từ bổ nghĩa cho danh từ friend này.

Danh từ bổ nghĩa cho danh từ

Chúng ta có thể dùng một danh từ khác bổ nghĩa cho danh từ friend để phân loại nó.

Ví dụ, nếu chúng ta muốn nói rõ đây là bạn học chung ở trường chứ không phải là bạn hàng xóm chẳng hạn, thì ta có thể dùng danh từ school để bổ nghĩa cho danh từ friend:

  • school friend
    người bạn ở trường

Học chi tiết hơn: Danh từ bổ nghĩa cho danh từ

Tính từ

Tiếp đến, để mô tả người bạn này có tính chất như thế nào, cao thấp mập ốm ra sao, chúng ta sẽ dùng các tính từ.

💡 Tính từ là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho danh từ để miêu tả các tính chất của danh từ.


Ví dụ, nếu người bạn này xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng tính từ beautiful để bổ nghĩa cho danh từ friend:

  • beautiful school friend
    người bạn ở trường xinh đẹp

Học chi tiết hơn: Tính từ trong câu

Trạng từ bổ nghĩa cho tính từ

Trong trường hợp bạn muốn diễn đạt rõ hơn mức độ "xinh đẹp" của người bạn này, chúng ta cần dùng các trạng từ.

💡 Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho tính từ và động từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của tính từ và động từ.

Trạng từ không bổ nghĩa cho danh từ. Trong cụm danh từ, chỉ khi nào có tính từ thì mới có thể có trạng từ.


Ví dụ, nếu bạn cảm thấy người bạn này không phải xinh đẹp bình thường mà rất xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng trạng từ really để bổ nghĩa cho tính từ beautiful:

  • really beautiful school friend
    người bạn ở trường rất xinh đẹp

Học chi tiết hơn: Các loại trạng từ: Phần 1 + Phần 2

Từ hạn định

Tuy nhiên, nếu nói là "người bạn ở trường rất xinh đẹp" thì cũng còn khá chung chung đúng không nào, vì trên đời đâu có thiếu gì những người như vậy.

Bạn có thể tưởng tượng trên toàn thế giới có một tập hợp toàn bộ những "người bạn ở trường rất xinh đẹp", và để giới hạn phạm vi của "người bạn ở trường rất xinh đẹp" cho người nghe biết rõ là người nào trong số đó, chúng ta có thể dùng các từ gọi là từ hạn định.

Từ hạn định

💡 Từ hạn định là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho dành từ để giới hạn và xác định danh từ.


Ví dụ, nếu bạn muốn nói "người bạn ở trường xinh đẹp của tôi", chứ không phải "người bạn ở trường xinh đẹp của anh trai tôi" chẳng hạn, thì bạn sẽ dùng từ hạn định my:

  • my really beautiful school friend
    người bạn ở trường rất xinh đẹp của tôi

Học chi tiết hơn: Các loại từ hạn định

Cụm giới từ

Đến đây thì cụm danh từ này cũng khá rõ ràng rồi, nhưng chúng ta vẫn có thể nói rõ hơn nữa.

Giả sử khi muốn nói về người bạn này đang ở đâu, chúng ta có thể dùng một cụm giới từ để bổ nghĩa cho danh từ. 

💡 Cụm giới từ là cụm từ bắt đầu bằng một giới từ.

Theo sau giới từ có thể là một cụm danh từ hoặc một đại từ hoặc một động từ V-ing.
Trong chủ ngữ, cụm giới từ đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ.


Ví dụ, nếu bạn muốn nói "người bạn ở trường rất xinh đẹp đang ở trong nhà bếp của tôi", để phân biệt với người bạn ở trong phòng khách, thì bạn sẽ dùng cụm giới từ in the kitchen:

  • my really beautiful school friend in the kitchen
    người bạn ở trường rất xinh đẹp của tôi ở trong nhà bếp

Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh

Mệnh đề quan hệ

Ngoài ra, nếu người bạn này thực hiện một hành động gì đó, thì chúng ta cũng có thể mô tả người bạn này bằng một mệnh đề quan hệ.

💡 Mệnh đề quan hệ là một mệnh đề đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó.


Ví dụ, nếu bạn muốn nói rõ là người bạn này đang ăn trái cây chứ không phải người bạn đang đọc sách, thì bạn có thể mô tả bằng mệnh đề quan hệ who is eating fruit:

  • my really beautiful school friend, who is eating fruit
    người bạn ở trường rất xinh đẹp của tôi, người mà đang ăn trái cây

Học chi tiết hơn: Mệnh đề quan hệ

To + Verb

Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể dùng cấu trúc to + Verb (to + động từ nguyên mẫu) đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ trong một số trường hợp đặc biệt.

  • my first beautiful school friend to welcome
    người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi mà tôi sẽ chào đón

  • my first beautiful school friend to visit me
    người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi đến thăm tôi

  • my first beautiful school friend to go to London
    người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi đến London

Thật ra, bản chất của To + Verb bổ nghĩa cho danh từ chính là mệnh đề quan hệ bổ nghĩa cho danh từ được rút gọn.

Học chi tiết hơn: Rút gọn mệnh đề quan hệ thành dạng To + Verb

Kết luận: Công thức tổng quát của cụm danh từ

Như vậy, chúng ta có công thức tổng quát cho chủ ngữ trong trường hợp là cụm danh từ như sau:

Cụm danh từ

Trong đó:

  • Bắt buộc phải có danh từ chính,
  • Nhưng không nhất thiết phải có đầy đủ các thành phần còn lại.
Trường hợp 2: Chủ ngữ là đại từ💡 Đại từ là từ có chức năng đại diện cho một cụm danh từ đã nhắc đến trước đó.


Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về chức năng của đại từ thông qua ví dụ sau đây:

Giả sử bạn có 2 câu sau:

  • My beautiful school friend reads books.
    Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi đọc sách.

  • My beautiful school friend can cook.
    Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi biết nấu ăn.

Trong giao tiếp chúng ta sẽ chắc chắn không muốn lặp lại "my beautiful school friend" 2 lần vì quá dài (và quá mệt). Cho nên, chúng ta sẽ có thể dùng đại từ để đại diện cho "my beautiful school friend" khi nhắc đến người bạn này lần thứ hai:

  • My beautiful school friend reads books. She can cook.
    Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi đọc sách. Bạn ấy biết nấu ăn.

Như vậy, trong ví dụ trên, chúng ta có thể thấy đại từ đứng một mình cũng có thể đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu.

Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò chủ ngữ

Trường hợp 3: Chủ ngữ là các dạng đặc biệt

Dưới đây là một số dạng đặc biệt cũng có thể làm chủ ngữ. Ở bài này, bạn chỉ cần lưu ý những trường hợp này thôi chứ chưa cần thiết phải ghi nhớ đâu nhé!

Dạng động từ V-ing (động từ thêm đuôi -ing):
  • Swimming is very fun.
    Bơi lội rất vui.

  • Learning English takes time.
    Học tiếng Anh thì mất thời gian.

Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ V-ing

Dạng động từ To + Verb (to + động từ nguyên mẫu):
  • To learn is important.
    Học tập thì quan trọng.

  • To travel the world is her dream.
    Đi du lịch vòng quanh thế giới là ước mơ của cô ấy.

Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ To + Verb

Dạng that clause (mệnh đề bắt đầu bằng từ that và có chủ ngữ vị ngữ riêng nằm bên trong nó):
  • That we are not prepared for the future concerns us.
    Việc chúng ta không chuẩn bị trước cho tương lai làm chúng tôi lo ngại.

Ngoài "that clause", bạn sẽ bắt gặp một số dạng chủ ngữ đặc biệt khác có cấu trúc gần tương tự, bạn học chi tiết hơn ở đây nhé: Các loại chủ ngữ và tân ngữ đặc biệt

Kết luận: Công thức tổng quát cho chủ ngữ

Như vậy, chủ ngữ có thể là một trong các dạng sau:

Chủ ngữ

Bài tập nhận biết các thành phần của chủ ngữ

Dựa vào cấu trúc của chủ ngữ bạn đã học được ở trên, bạn hãy thử nhận biết chủ ngữ ở đâu trong câu và bao gồm những thành phần nào trong các câu sau đây nhé:

(nhấn vào từng câu để xem đáp án)

A red car key is on the table.

Her husband, who is a CEO, travels a lot.

Reading books is one of her hobbies.

They first met each other in London.

My two unusually light laptops surprised my friends.

2. Cấu trúc của vị ngữ


Mục lục:

  1.  Cấu trúc của chủ ngữ 
  2.  Cấu trúc của vị ngữ 
    1. Trường hợp 1: Vị ngữ là cụm động từ thường
    2. Trường hợp 2: Vị ngữ có trợ động từ
    3. Trường hợp 3: Các trường hợp khác
    4. Kết luận: Công thức của vị ngữ
    5. Bài tập nhận biết các thành phần của vị ngữ
  3.  Thông tin nền
  4.  Nối 2 câu thành 1 câu
  5.  Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh

Trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Anh, vị ngữ diễn đạt hành động hoặc tính chất của chủ ngữ.

Ví dụ: trong tiếng Việt vị ngữ là các từ được in đậm trong các câu sau:

  • Hôm qua tôi đi học.
  • Con mèo đang nằm ngủ trên giường.
  • Trường của tôi được sơn màu đỏ.
  • Cái máy tính này rất hiện đại.

Vậy vị ngữ có đặc điểm gì và có những thành phần nào? Chúng ta hãy tìm hiểu ngay dưới đây nhé!

Trường hợp 1: Vị ngữ là cụm động từ thường

Cụm động từ là một cụm từ bao gồm một động từ và tân ngữ cho động từ này:
Cụm động từ = Động từ + Tân ngữ (nếu có)

Bây giờ chúng ta sẽ đi từng bước để tạo thành một cụm động từ đầy đủ các thành phần nhé!

Trước hết, chúng ta cần một động từ:

💡 Động từ là những từ chỉ hành động


Có thể lấy một ví dụ động từ thường gặp đó là:

  • run (chạy)

Chúng ta thấy run khi đứng một mình là đã diễn tả đủ ý nghĩa của hành động rồi, không cần phải có tân ngữ. Vì vậy tự bản thân nó đã là một cụm động từ hoàn chỉnh và đủ điều kiện để làm vị ngữ rồi.

Động từ không có tân ngữ

Một số động từ cũng không có tân ngữ tương tự như run là:

  • sleep (ngủ)
  • walk (đi bộ)
  • stand (đứng)
  • sit (ngồi)

Học chi tiết hơn: Nội động từ: các động từ không có tân ngữ

Động từ có tân ngữ

Tuy nhiên, nhiều loại động từ khác khi đứng một mình thì không diễn tả đủ ý nghĩa của hành động, phải đi kèm với những thứ chịu tác động của hành động nữa thì ý nghĩa của hành động mới hoàn chỉnh. Những thứ chịu tác động của hành động được gọi là tân ngữ.

💡 Tân ngữ là cụm từ đứng ngay sau động từ, chỉ những thứ chịu tác động trực tiếp bởi hành động.

Những thứ này có thể là người, vật, hành động hay sự việc khác.

Tân ngữ là cụm danh từ

Ví dụ: eat (ăn)

Khi nói đến eat (ăn), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là ăn cái gì đúng không nào! "Cái gì" chính là tân ngữ của động từ eat.

Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là một cụm danh từ:

  • eat fruit
    ăn trái cây

  • drink water
    uống nước

  • see a person
    nhìn thấy một người

  • watch a movie
    xem một bộ phim

Học chi tiết hơn: Ngoại động từ: các động từ cần phải có tân ngữ

Tân ngữ là động từ dạng V-ing hoặc To + Verb (to + động từ nguyên mẫu)

Ví dụ:  (thích)

Khi nói đến  (thích), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là thích cái gì hay thích làm gì đúng không nào! Nếu "thích cái gì" thì đây là tân ngữ danh từ, còn nếu "thích làm gì" thì đây là tân ngữ động từ. "Làm gì" chính là tân ngữ của động từ .

Tùy theo động từ mà tân ngữ "làm gì" sẽ ở dạng V-ing hay To + Verb. Rất tiếc là hầu như không có quy luật hay dấu hiệu nào cho chúng ta biết nên dùng V-ing hay To + Verb, vì vậy cách tốt nhất là học tới từ nào thì thuộc từ đó bạn nhé!


Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là V-ing:

  •  reading books
    thích đọc sách

  • finish doing homework
    hoàn thành làm bài tập về nhà

  • prace playing the piano
    luyện tập chơi piano

  • stop working
    ngưng làm việc

Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là V-ing


Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là To + Verb:

  • begin to sing
    bắt đầu hát

  • decide to go home
    quyết định về nhà

  • need to work hard
    cần làm việc chăm chỉ

  • want to learn English
    muốn học tiếng Anh

Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là To + Verb

Tân ngữ là dạng that-clause (mệnh đề that)

Bên cạnh đó, cũng có một số động từ cần có tân ngữ là that-clause.

Ví dụ:

  • say that it is raining
    nói rằng trời đang mưa

  • think that the cat is cute
    nghĩ rằng con mèo dễ thương

  • know that they are leaving
    biết rằng họ sẽ rời đi

  • believe that aliens are real
    tin rằng người ngoài hành tinh là có thật

Ngoài "that clause", bạn sẽ bắt gặp một số dạng tân ngữ đặc biệt khác có cấu trúc gần tương tự, bạn học chi tiết hơn ở đây nhé: Các loại chủ ngữ và tân ngữ đặc biệt

Tân ngữ là đại từ

Chúng ta cũng có thể thay thế các tân ngữ trên bằng tân ngữ đại từ, nếu tân ngữ đã được nhắc đến trước đó, ví dụ:

  • I go to school with Andy. I see Andy every day. → I go to school with Andy. I see him every day. 

  • Reading books is fun. I  reading books. → Reading books is fun. I  it.

  • They are leaving. We know that they are leaving. → They are leaving. We know it

Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò tân ngữ

Vậy công thức cụm động từ thường là:

Như vậy, nếu vị ngữ là một cụm động từ thường, chúng ta sẽ có công thức như sau:

Cụm động từ thường

Trường hợp 2: Vị ngữ có trợ động từ

Trong tiếng Anh, thỉnh thoảng chúng ta sẽ phải dùng thêm một động từ khác để bổ sung ý nghĩa cho động từ, và chúng được gọi là trợ động từ. Bạn có thể nhận ra một số cấu trúc sử dụng trợ động từ phổ biến dưới đây:

  • Tom is reading a book.

    • Trợ động từ to be kết hợp với động từ read ở dạng V-ing → tạo nên cấu trúc của thì tiếp diễn.

  • Kelly has stopped eating the pizza.

    • Trợ động từ to have kết hợp với động từ stop ở dạng V3 → tạo nên cấu trúc của thì hoàn thành.

  • The ball was kicked.

    • Trợ động từ to be kết hợp với động từ kick ở dạng V3 → tạo nên cấu trúc thể bị động.

  • must do my homework.

    • Trợ động từ là động từ khiếm khuyết must kết hợp với động từ do ở dạng nguyên mẫu.

Về bản chất, trường hợp 2 này chỉ khác trường hợp 1 ở điểm là có thêm trợ động từ thôi, còn lại thì giống hệt về các loại tân ngữ:

  • Trường hợp 1: Cụm động từ =       Động từ + Tân ngữ (nếu có)
  • Trường hợp 2: Cụm động từ = Trợ động từ + Động từ + Tân ngữ (nếu có)
Công thức của cụm động từ mở rộng

Vì vậy, chúng ta cũng có thể mở rộng công thức ở trường hợp 1 như sau:

Cụm động từ thường mở rộng

Trường hợp 3: Các trường hợp khác

Để nói chủ ngữ là ai đó hoặc cái gì đó, chúng ta dùng một số động từ như to be và become, và dùng công thức vị ngữ như sau:

Vị ngữ = Động từ + Cụm danh từ

Ví dụ:

  • He is a good student.
    Cậu ấy là một học sinh giỏi.

  • became a painter.
    Tôi đã trở thành họa sĩ.

Học thêm về trường hợp này trong phần "(Cụm) DANH TỪ làm bổ ngữ" của bài học "Chức năng của danh từ trong câu"

Để nói chủ ngữ có tính chất gì đó, chúng ta dùng các động từ như to be, become, feel, look, sound, seem, vân vân, và dùng công thức vị ngữ sau:

Vị ngữ = Động từ + Tính từ

Ví dụ:

  • She looks excited.
    Cô ấy nhìn có vẻ phấn khởi.

  • He feels cold.
    Anh ấy cảm thấy lạnh.

Học thêm về trường hợp này trong bài Động từ nối

Để nói chủ ngữ ở đâu đó hay ở lúc nào đó, chúng ta dùng động từ to be và dùng công thức vị ngữ sau:

Vị ngữ = Động từ + Cụm giới từ

Ví dụ:

  • It is on the table.
    Nó ở trên bàn.

  • The chickens are in the kitchen.
    Những con gà ở trong nhà bếp.

ai ko nắm chắc ngữ pháp thì xem mik nha những ngữ pháp cơ bản và quan trọng của lớp 7 nha1. Câu so sánh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:So sánh hơn:– Với tính từ ngắn: S + V + adv/adj –er + than + NVí dụ: Hoa is thinner than Mai (Hoa cao hơn Mai)– Với tính từ dài:  S + V + more + adv/adj + than + NVí dụ: He is more intelligent than her (Anh ta thông minh hơn cô ấy)So sánh bằng:– Câu khẳng định: S + V + as + adv/adj + as + NVí dụ: He is as tall...
Đọc tiếp

ai ko nắm chắc ngữ pháp thì xem mik nha những ngữ pháp cơ bản và quan trọng của lớp 7 nha

1. Câu so sánh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:

So sánh hơn:

– Với tính từ ngắn: S + V + adv/adj –er + than + N

Ví dụ: Hoa is thinner than Mai (Hoa cao hơn Mai)

– Với tính từ dài:  S + V + more + adv/adj + than + N

Ví dụ: He is more intelligent than her (Anh ta thông minh hơn cô ấy)

So sánh bằng:

– Câu khẳng định: S + V + as + adv/adj + as + N

Ví dụ: He is as tall as his father (Anh ấy cao bằng bố mình)

– Câu phủ định: S + V + not + as + adv/adj + as + N

Ví dụ: She is not as beautiful as her sister (Cô ấy không xinh bằng em gái)

So sánh hơn nhất:

Với tính từ ngắn: S + V + the + adv/adj – est + N

Ví dụ: He learns the best in his class

Với tính từ dài : S + V + the most + adv/adj + N

Ví dụ: She is the most intelligent in her class.

2. Các cấu trúc tiếng Anh lớp 7 với used to, be/get used to

cac-cau-truc-tieng-anh-lop-7

Công thức tóm tắt của cấu trúc used to, be/get used to

Used to (từng, đã từng)

– Cấu trúc này được sử dụng để chỉ thói quen trong

– Cấu trúc: S + (did not ) + used to + V

Ví dụ: She used to get up at 6 in the morning

Be/ Get used to (quen với)

– Được sử dụng khi nói đến hành động đã quen thuộc hoặc là đang dần quen với điều gì

– Cấu trúc: S + Be/ get used to + V-ing

Ví dụ: She is used to waking up late

3. Câu mệnh lệnh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

– Sử dụng khi yêu cầu, ra lệnh cho ai đó làm gì

– Cấu trúc: V + O

Ví dụ: Close the door!

– Trong ngữ cảnh lịch sự, ta thêm “please” vào cuối câu

Ví dụ: Open the door, please 

4. Giới từ trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 có 3 giới từ chỉ vị trí và thời gian đó là “on”, “in”, và “at”. Cách dùng của chúng rất dễ gây nhầm lẫn cho học sinh

Với giới từ chỉ thời gian:

– In: sử dụng với mùa, tháng, năm, thế kỷ, các buổi trong ngày

Ví dụ: In summer, In the morning, In June…

– On: được dùng trước thứ, ngày tháng, ngày, ngày được định rõ hoặc một phần nào đó trong ngày

Ví dụ: on Sunday morning, On my birthday, …

– At: được dùng với các thời điểm trong ngày, giờ

Ví dụ: at weekend, at 5 o’clock, …

Khi chỉ vị trí:

– In: sử dụng cho các địa điểm lớn.

Ví dụ: in village, in  country,…

– On: dùng cho 1 vùng tương đối dài, rộng như bãi biển, đường phố,…

Ví dụ: on the beach,…

– At: dùng cho một địa chỉ xác định, một địa điểm nhỏ, một địa chỉ cụ thể.

Ví dụ: at school,…

5. Câu cảm thán

Cấu trúc: What + an/a + Adj + N + S + V

Ví dụ: What a beautiful voice!

6. Hệ thống kiến thức tiếng Anh lớp 7 về các từ chỉ hình thái– Phần 1

Can/ can not (can’t)

Từ can/can not được giới thiệu trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 khi dùng để diễn đạt:

– Cơ hội hoặc khả năng ở hiện tại và tương lai

Ví dụ: I can ride a horse (Tôi có thể cưỡi ngựa)

– Sự cho phép và xin phép

Ví dụ: All student can stay here after 8 pm. (Tất cả học sinh có thể ở đây sau 8 giờ tối)

– Lời đề nghị, gợi ý hoặc yêu cầu:

Ví dụ: Can you give me a Book (Bạn có thể đưa tôi quyển sách không?)

– Sự đoán hoặc khả năng có thể xảy ra

Ví dụ: All of you can become a famous person (Tất cả các bạn đều có thể trở thành người nổi tiếng)

May/might

ngu-phap-tieng-anh-lop-7

Cách sử dụng may/ might trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

– May: được sử dụng khi nói đến một hành động có khả năng xảy ra

Ví dụ: She may be in her school (Có thể cô ấy đang ở trường)

– Might: là dạng quá khứ của may, tuy nhiên khi nói đến một hành động có thể xảy ra mà không ở trong quá khứ người ta vẫn có thể dùng might

Ví dụ: He might not there (Có thể cô ấy không ở đó)

– May và might cũng còn có thể sử dụng để chỉ sự việc, hành động có thể xảy ra trong tương lai.

– Phần 2

Could/could not (couldn’t)

Hai từ này được dùng để chỉ:

– Khả năng xảy ra ở quá khứ

Ví dụ: Jenie could read by the age of 5 (Jenie có thể đọc khi lên 5)

– Dự đoán hoặc khả năng có thể xảy ra (Không chắc chắn bằng can)

Ví dụ: These drug could be important steps in the fight against old (Những loại thuốc mới này có thể là những bước tiến quan trọng để chống lại lão hóa)

– Sự xin phép (Trịnh trọng và lễ phép hơn can), could không sử dụng khi diễn tả sự cho phép.

Ví dụ: Could I see your Book? – Of course you can (Tôi có thể xem sách của bạn không? – tất nhiên là được)

– Lời yêu cầu, đề nghị, gợi ý một cách lịch sự

Ví dụ: Could you turn down the volume, please? (Bạn vui lòng cho nhỏ tiếng lại được không?)

Would/would not

Là dạng quá khứ của Will nhưng trong phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 này, chúng ta xét đến với hình thức từ chỉ hình thái. Khi đó would dùng để diễn tả:

– Đề nghị, yêu cầu lịch sự

Ví dụ: Would you leave this book in the bench?

– Thói quen trong quá khứ

Ví dụ: When I was children I would go skiing every winter.

– Phần 3

Should/should not

Should dùng để diễn đạt:

– Bổn phận, sự bắt buộc

Ví dụ: You should study harder

– Lời đề nghị, lời khuyên

Ví dụ: You should not do so

– Xin ý kiến, lời khuyên, hướng dẫn:

Ví dụ: What should we do now?

Ought to/ ought not to

Được dùng khi diễn tả:

– Sự bắt buộc, lời khuyên (tương tự với should)

Ví dụ: You ought to stay up so late

– Sự mong đợi

Ví dụ: He ought to be home by six o’clock

Must/must not

Được dùng để diễn đạt

– Sự bắt buộc, sự cần thiết (Mạnh hơn so với ought to và should, không thể không làm).  

Ví dụ: Applicants must pass the entrance examination to work at this company

– Lời yêu cầu, lời khuyên được nhấn mạnh

Ví dụ: It’s a really interesting TV show. You must see it

– Những suy luận chắc chắn, hợp lý

Ví dụ: Henry has been studying all day – he must be tired.

– Thể hiện sự cấm đoán

Ví dụ: People must not enter the whole without queuing

Have to/ don’t have to

– Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7, have to được sử dụng khi diễn đạt sự bắt buộc do nội quy,  quy định

Ví dụ: People have to lined up to enter the movie theater

– Do not have to Chỉ sự không cần thiết

Ví dụ: Tomorrow is Sunday, so we don’t have to go to school

6. Câu gợi ý, đưa ra lời đề nghị

he-thong-kien-thuc-tieng-anh-lop-7

Let’s + Verb – cấu trúc vô cùng quen thuộc trong tiếng Anh lớp 7

– Let’s + Verb

– How about / What about + V- ing/ Nouns

– Why don’t we/ us + V?

– Why not + V?

– Shall we + verb?

Ví dụ: Why don’t we watch this movies?

B. Các thì trong tiếng Anh lớp 7

Bên cạnh các cấu trúc tiếng Anh lớp 7 trên, các thì cũng là phần kiến thức quan trọng không thể bỏ qua. Các thì mà học sinh lớp 7 sẽ được học gồm có:

1. Thì hiện tại đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

Được dùng để:

– Diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý

– Diễn tả một thói quen, hành động diễn ra thường xuyên ở hiện tại

– Diễn tả năng lực của con người

– Nói đến những kế hoạch đã được sắp xếp trước cho tương lai, thời khóa biểu, lịch trình

Chú ý: khi động từ ở thì hiện tại đơn, ta cần thêm “es” khi động từ đó kết thúc với tận cùng là: x, ch, o, s, sh

Ví dụ: 

Anna alway goes to school by bus

She get up late every morning.

2. Thì hiện tại tiếp diễn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

he-thong-kien-thuc-tieng-anh-lop-7

Cùng tìm hiểu về thì hiện tại tiếp diễn

– Cấu trúc: S + to be (am/is/are) + V-ing + O

– Dấu hiệu nhận biết: right now, now, at the moment, at present

– Cách dùng:

+ Diễn tả một hành động đang diễn ra và kéo dài ở thời điểm hiện tại

+ Sử dụng tiếp ngay sau câu mệnh lệnh, câu đề nghị

+ Diễn tả một hành động lặp đi lặp lại khi sử dụng phó từ “always”

+ Diễn tả những hành động sắp diễn ra trong tương lai gần

Chú ý: Thì hiện tại tiếp diễn không được sử dụng với những động từ chỉ nhận thức như: see, hear, understand, to be, know, like , want , seem, remember, forget, glance, feel, think, smell, love. hate, realize, …

Ví dụ: 

The students are playing at Hang Day stadium

Look! The childs are crying.

3. Thì quá khứ đơn

– Cấu trúc: S + V-ed + O

– Dấu hiệu: đây là một trong các thì trong tiếng Anh lớp 7 dễ nhận biết với những dấu hiệu: last week, yesterday, yesterday morning, last year, last night, last month,…

– Cách sử dụng: diễn tả hành động đã xảy ra và đã kết thúc ở thời gian xác định trong quá khứ.

Ví dụ:

I eated at 9 am

4. Thì tương lai đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:

– Tương lai đơn cũng là một trong số các thì trong tiếng Anh lớp 7 quen thuộc với cấu trúc: 

S + will / shall + V(nguyên thể không to) + O

S + be + going to + O

– Cách dùng:

+ Diễn tả hành động sẽ xảy ra trong tương lai

+ Khi dự đoán (dùng will hoặc be going to đều được)

+ Khi nói đến dự định trước (chỉ dùng be going to )

+ Diễn tả sự sẵn sàng, tình nguyện làm (Chỉ dùng will)

5. Thì hiện tại hoàn thành

– Cấu trúc: S + have/ has + P2 + O

– Dấu hiệu nhận biết: Đây được cho là là phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 phức tạp nhất. học sinh có thể nhận biết qua các dấu hiệu: since, for, recently, just, ever, already, not…yet, never, before…

– Cách dùng: 

+ Diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ và vẫn tiếp tục kéo dài đến hiện tại

+ Chỉ sự lặp đi lặp lại của một hành động trong quá khứ

– Cách dùng since và for ở thì hiện tại hoàn thành:

+ Since + Mốc thời gian

+ For + khoảng thời gian

Ví dụ: 

– I’ve been studied English for 5 years

– She has worked at this company since 2017

3
2 tháng 1 2021

đây là ngữ pháp cả năm lớp 7 à bạn

 

2 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nhébanhbanhqualeuleubanhbanhquabanhbanhqualeuleu

27 tháng 11 2016
HIỆN TẠIHiện tại đơn - Simple Presentdiễn tả một sự việc xảy ra liên tục hay là có tính chất lặp đi lặp lại như một thói quen,
một sự thật hiển nhiên luôn luôn đúng
Hện tại tiếp diễn - Present ContinuousDiễn tả hành động đang xảy ra tại thời điểm nói hoặc hành động xảy ra xung quanh thời điểm nói
Hiện tại hoàn thành - Present PerfectDiễn tả hành động bắt đầu từ quá khứ, đã hoàn thành và có kết quả ở hiện tại hoặc còn tiếp diễn ở hiện tại
Hiện tại hoàn thành tiếp diễn - Present Perfect ProgressiveDiễn tả hành động kéo dài bắt đầu từ quá khứ, đã hoàn thành ở hiện tại hoặc còn tiếp diễn ở hiện tại.
QUÁ KHỨQuá khứ đơn - Simple PastDiễn tả hành động xảy ra và kết thúc tại một thời điểm ở quá khứ, không liên quan đến hiện tại.
Quá khứ tiếp diễn - past progressiveDiễn tả hành động đang xảy ra tại một thời điểm xác định ở quá khứ để nhấn mạnh tính chất liên tục của hành động trong các trường hợp chúng ta dùng.
Quá khứ hoàn thành - Past Perfect- Diễn tả một hành động xảy ra và kết thúc trước một hành động khác trong quá khứ.
- Chú ý: thì quá khứ hoàn thành được coi là dạng quá khứ của thì hiện tại hoàn thành.
TƯƠNG LAITương lai đơn - Simple Future- Diễn tả hành động sẽ thực hiện trong tương lai
– Để diễn tả hành động chúng ta quyết định làm ở thời điểm nói
– Hứa hẹn làm việc gì
– Đề nghị ai đó làm gì
– Chúng ta có thể sử dụng “shall I/shall we…?”để hỏi ý kiến của ai đó (đặc biệt khi đề nghị hoặc gợi ý)
Tương lai tiếp diễn - Future Progressive– Diễn tả hành động đang diễn ra tại một thời điểm xác định trong tương lai
– Diễn tả một hành động đang diễn ra khi một hành động khác xen vào ở tương lai
Tương lai hoàn thành - Future Perfect– Diễn tả một hành động bắt đầu từ trước và kết thúc trước một thời điểm hoặc một hành động khác ở tương lai.
5 tháng 3 2022

Gấp lắm 

22 tháng 3 2018

doen't play

22 tháng 3 2018

Lan doesn't play badminton

nhớ tk nha bạn hiền

31 tháng 8 2023

a) 

- Tên phần tiếng Việt: 

+ Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường. 

+ Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt. 

+ Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo.

+ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

+ Lỗi về thành phần câu và cách sửa. 

b) 

+ Các kiến thức phần tiếng Việt liên quan chặt chẽ đến phần đọc hiểu, giúp đọc hiểu nội dung các văn bản sâu sắc hơn. 

c) 

- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử. 

- Biện pháp tu từ: So sánh “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”

- Tác dụng: Nhấn mạnh thiên nhiên, khu vườn thôn Vĩ xanh tốt, tươi tốt, mang một màu xanh tươi đẹp. Đồng thời làm cho bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn. 

17 tháng 4 2020

Cả hai đề à bạn?

25 tháng 4 2020

Câu 1:

Canceled fairs, festivals and concerts, closed clubs and theatres: The cultural and creative industries (CCIs) are already economically affected by the spread of the Coronavirus.

Default insurance policies either do not take effect in the event of force majeure or simply do not currently accept insurance claims. Not only organisers are affected, but also agencies and numerous freelancers in performing arts, film and music as well as clubs, fair and festivals, basically all who are active in the broadest sense in the event business. As from now, this will effect in the long run the whole of the CCIs and turns into a unpresented affair with incomprehensible economic and social effects.

ECBN is an advocacy institution for the European culture and creative industries. With this survey, we would to assess the potential impact on our sector in the coming weeks in order to be able to formulate current support and relief recommendations to European Policy Makers. in In the foreseeable future we will then publish these results.

Câu 2:

Fundamentally, systems fail because those in the position of making and maintaining laws, the poliians, put their personal ends before the society that the system was originally built to benefit. If we could somehow remove man’s flaws, or at the least his ability to corrupt basic tenets, the system might have a chance to survive. Unfortunately, things have to massively fail before the cycle starts again, as history has shown. Man yearns to free himself from one ideology only to embroil himself in another and, through his own doings, fail miserably once more — ad infinitum. To paraphrase a great quote, “those who do not learn from history are condemned to repeat it.” The trouble is we haven’t learned a thing, we always repeat it!

One of the devices that best enables corruption to exist and eventually undermine all ideologies is propaganda. One might think that free societies favoring free speech would be the least vulnerable to propaganda. However, this is not the case. Propaganda plays on ignorance, not human intellect per say, but ignorance of issues and facts. Here’s an example:

During the 1920s, in the US, the tobacco industry was troubled by the fact that women smoking was seen as undignified and base. They viewed this as a loss of half of their sales. They hired Edward Bernays the nephew of Sigmund Freud, to address the issue. Bernays, during the 1929 Easter Parade in NYC, hired prominent women to flaunt their smoking. He called the cigarette, the monster that still kills one in five people, the “torch of freedom,” and made sure the press was there to witness and photograph it. The rest is, as the saying goes — history. The irony is that Bernays, knowing about the early reports connecting cigarettes to cancer, would destroy his wife’s cigarettes when he found them in their home. It gets worse, though — Joseph Goebbels employed Bernays’ tacs!

The American public, for the most part, didn’t know about the damage cigarettes caused and cigarette companies weren’t going to ever tell them.

“The conscious and intelligent manipulation of the organized habits and opinions of the masses is an important element in democra society. Those who manipulate this unseen mechanism of society constitute an invisible government which is the true ruling power of our country. We are governed, our minds are molded, our tastes formed, and our ideas suggested, largely by men we have never heard of. … It is they who pull the wires that control the public mind.” —Edward Bernays

Scary stuff, but what’s all this have to do with the environment? We cannot discuss the environment without addressing the two main factors that affect it — man, with all his frailties, and government. Is there anyone who thinks the fossil fuel industry wouldn’t employ Bernays’ tacs to diffuse the damage global warming and resulting climate change could do to their industry? The massive negative press and lobbying have worked just the same tacs worked for the tobacco industry. Using propaganda to create doubt is a powerful destructive tool. Donald Trump thinks electric cars won’t work. They won’t work because he wants to prop up the fossil fuel industry. Taxing PV modules isn’t about equity, it’s a fragile attempt to slow down a freight train that’s changing the world. Trump is a propaganda master. Soon after he made his negative statement about EVs, people started blocking charging stations.

Propaganda has worked so well that people with no background in climatology absolutely assert it’s a “hoax” and show disdain for environmentalists. The scientists and massive amounts of data are wrong, but when deniers get sick, the first person they seek out is a doctor, a scientist skilled in the science of the human body! They have been skillfully “educated” in hate and division. Rush Limbaugh is a perfect example of how this works. He’s a “professional blamer” who directs people’s own dissatisfaction with themselves onto others. It works very well — now we hate the poor, now we hate everyone he teaches us to hate. Now we blindly run into the sea lemmings and the great divide of the country widens and adds one more nail in democracy’s and the environment’s coffin.

Pollution is strangling, not just this country, but this planet. Seven billion plus people continually breathe its air and every living thing depends completely on its wellbeing to survive. Here’s where utilitarianism I spoke of earlier comes into the picture. If a society is established on a system of making laws and working for the good of the majority, then why isn’t it acting in that capacity? Does anyone think that the Senate majority leader, Mitch McConnell, isn’t aware of the massive pollution from his coal state? Coal didn’t come back – surprise! Do we honestly think that all the people of Kentucky can do is dig coal out of holes in the ground?

Coal built this country. We all benefitted from the hardworking people who went into those mines and got black lung. They are not stupid. Coal mining is not all they can do. It’s time to teach them how to do something else. Why isn’t McConnell taking major steps in that direction? The system is in failure, and Mitch McConnell has one end — it’s not the people of Kentucky and it’s certainly not the environment.

“McConnell has repeatedly failed to do right by our coal workers and communities. In 2017, McConnell co-authored a high-profile op-ed claiming to support projects that would ‘provide financial, environmental and economic support to hard-hit coal regions.’ However, in a stark contrast to this claim, last year (and the year before that, and the year before that) he failed to win, or even fight for, federal funding for the RECLAIM Act, the Black Lung Disability Trust Fund, and miners’ pension fund. All three of these measures are urgently needed to support a Just Transition for workers and communities in Kentucky.

“The RECLAIM Act alone would have brought $1 billion back to coal mining regions in Central Appalachia. But, despite strong outcry from his constituents — including 16 local governments that passed local resolutions urging his support — McConnell did not push for a vote for these programs that would directly benefit his constituents. Despite his enormous influence in Congress, he did nothing. Much the miners suffering from black lung, he allowed these measures to die without a voice.”

This is one more example of the failure of a system designed to benefit the many but which benefits at most a few. In the end, technology will win out just it is doing with coal. It always does. Renewables are just better, electric cars are just better. The world is going to those new technologies and any nation that hopes to compete industrially in the 21st century must embrace renewable energy aggressively or it will be left behind. Renewable energy statiss of five years ago are old news. Stats of two years ago are old news. Technology keeps improving and getting cheaper. Renewables, un fossil fuels, are technologically rich — they have nowhere to go but up. This is, incidentally, why empires wither and fail. Individual greed and corruption dominate the actions of the state. A government established for the benefit of the people cannot survive on divisiveness and propaganda benefiting the few. Poliians, and there are many, with the sole purpose of fostering their own selfish ends, undermine societies orchestrated to benefit the many. The powerful fossil fuel lobby is doing everything it can to stall renewables, something that should never happen in a healthy viable democracy. But what can we do to protect the environment?

There is no individual, philosophy, polial or religious system greater than the truth. If a system doesn’t stand to reason, it shouldn’t stand.

Gun control is a poignant example of this. We cling to an Amendment written hundreds of years ago by individuals who had no more idea of what the world would be much less what technology would be hundreds of years later than we know what it will be hundreds of years from now. It’s impossible to make infinite laws about any technology, much less weaponry. The flaw here is that the Constitution is an infallible absolute. Man is not capable of infallible absolutes — for that matter, neither is science. Infallible absolutes simply don’t exist in this earthly realm.

No system can survive in a stagnant bubble of inflexibility, void of reason. The truth is in flux, the best man can do is adapt to it. The tree that does not bend in the storm breaks. The planet will continue to roll downhill and continue to pick up speed as it does. There are simply too many people and too much greed driven by great reserves of money pushing that downhill roll.

Science is telling us that we are past the point of return, the planet is no longer savable. I know this is not a popular perspective, but we must face the truth that things the underestimated gravitational losses of icebergs are telling us. I’m not saying we should give up the environmental fight. I still drive an EV and I still run a net-zero-energy house. We can slow down environmental devastation. But the truth is the planet will fall very short of a dying sun — man’s greed and overpopulation will see to that.

Man will always find a way to justify his transgressions and claim his actions in the end benefit everyone on the planet, the environment as well, but trickle-down wealth that never actually trickles down, that illusionary benefit for all never manifests. Propaganda, doubt’s favorite tool, has done massive damage.

28 tháng 9 2016

Số người không nói được cả 3 thứ tiếng là: 

180 + 60 = 240 (người)

Số người còn lại có khả năng nói được cả 3 thứ tiếng là: 

500 – 240 = 260 (người)

Số người nói được 3 thứ tiếng là: 

(150 + 170) – 260 = 60 (người)

Đáp số:   60 người.

k mk nha Nguyễn Thị Luận !

23 tháng 5 2022

60 người nhé bn

chúc học tốt :)))))