1)Trường hợp nao trong thực tế xảy ra hiện tượng nóng chảy
2)Trường hợp nào nhiệt độ sôi của mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ khác nhau
3)Trường hợp nào nhiệt độ sôi của mỗi chất lỏng có thể tăng lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Trong các đặc điểm bay hơi, đặc điểm không phải của sự sôi là xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
Chọn B
Sự sôi có tính chất: Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ca chất lỏng nhận vào để tăng lên thêm 1 0 C là:
50 : (80 – 10) =0,71(kJ)
- Như vậy khi hạ xuống 1 0 C thì nhiệt lượng ca chất lỏng này tỏa ra sẽ là 0,7kJ
- Nhiệt lượng mà ca chất lỏng tỏa ra khi hạ nhiệt độ đến nhiệt độ môi trường là:
0,71.(80 – 25) = 39kJ
Đáp án C
Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng và xảy ra cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng
⇒ 2 và 3 là phương án đúng
Chọn D
Trong các đặc điểm bay hơi đặc điểm của sự sôi là: Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Đặc điểm hợp chất ion:
+ Các hợp chất ion thường là tinh thể rắn ở điều kiện thường
+ Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất cao
=> Phát biểu (b) và (c) đúng
Đặc điểm của sự sôi: B và C
Đặc điểm của sự bay hơi: A và D
Đặc điểm của sự sôi: B. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng và C. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng
Đặc điểm của sự bay hơi: A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng và D. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Chọn D
Sự bay hơi xảy ra ở một nhiệt độ bất kì trên mặt thoáng của chất lỏng chứ không phải xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
1) Khi ta đung một vật rất
2) Khi ta gót lượng nước khác nhau
3) Khi ta đun nước ở nhiệt độ cao
1/Khi vật gặp nhiệt độ cao
2/Khi lượng nước đun sôi khác nhau
3/Khi ta đun nước ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn